Có lẽ một trong những vấn đề khó khăn mà giới thanh niên hiện nay trên thế giới đang phải đối mặt chính là sự băng hoại những giá trị đạo đức và tâm linh của một số người thuộc thế hệ trẻ. Tất nhiên quan điểm này có thể bị phản đối. Mỗi thế hệ trong mỗi giai đoạn lịch sử thường ưu tư về sự suy đồi......
Thế gian không có cái gì khổ cả, khổ chỉ là những ảo giác của con người. Những ảo giác của con người cá nhân và con người cộng đồng đã tạo nên những khổ hải cho chính họ và thế giới của họ. Vì vậy, thế giới vật chất chỉ là những dụng cụ giúp con người sống mà không phải thay thế cho con người để......
Chúng ta không thể nào có hạnh phúc, nếu trong tâm thức của mỗi chúng ta có quá nhiều ước mơ. Bất cứ ước mơ nào cũng làm cho đời sống của chúng ta đều đi bị hỏng đất. Ta có những giấc mơ làm giàu, giấc mơ làm những nhà tỷ phú. Chính giấc mơ nầy đã đưa ta chạy đua về hướng ấy, và đã giết chết đời......
Đức Văn Thù Sư Lợi, khi chưa thành đạo , thì Ngài là con thứ ba của vua Vô Tránh Niệm, tên là Vương Chúng Thái tử. Nhờ phụ vương khuyên bảo, nên Ngài mới phát tâm cúng dường Phật Bảo Tạng và tăng chúng trọn ba tháng. Lúc ấy , có quan Đại thần là Bảo Hải thấy vậy thì khuyên rằng: “ Nay Điện hạ đã có......
Tất cả chúng ta đang sống trong Ánh sáng Vô lượng (Vô lượng Quang) và Đời sống Vô lượng (Vô lượng Thọ), trong bổn nguyện của Phật A Di Đà, điều đó được nói trong 48 lời nguyện của Tỳ kheo Pháp Tạng (Dharmakara), tiền thân của Ngài. Những ước vọng của kiếp nhân sinh và những khổ đau - mặt trái của......
Thầy Minh Ký là một người lập dị khác đời. Mọi người đều nói về thầy như vậy, dù chẳng ai biết nhiều về thầy. Hai năm trước khi Hoà Thượng Viện Chủ về tịnh tu và cho tu bổ lại ngôi Bảo Điện trên núi, thì thầy cũng tìm đến xin tá túc trong hang đá ngay dưới chân núi. Thầy sống đời ẩn dật lặng lẽ giữa......
Hóa thành không phải là Bảo sở nhưng muốn đi đến Bảo sở không thể không đi đến Hóa thành. Giới, định, tuệ chưa phải là cứu cánh Niết bàn. Song muốn chứng cứu cánh Niết bàn không thể không thành tựu giới, định, tuệ. Hay nói cách khác, muốn đắc thành Phật đạo không thể không đi vào cảnh giới thanh......
Em là một thiếu niên, quả tim chứa đầy máu nóng, mỗi khi bị ai nhục mạ máu trong người sôi lên, toàn thân nóng rực, rồi em muốn trả thù bằng cách nào cho đã cơn giận dữ. Hoặc khi suy nghĩ sắp làm một việc gì, lòng em nóng nảy bồng bột muốn làm trong chốc lát cho xong....
Nói đến hổ thẹn, đa số thanh niên hiện thời cho đó là tánh của đám thiếu nữ thời "khuê môn bất xuất" còn lưu lại. Những cử chỉ e lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tính hổ thẹn. Vì thế với cái thời văn minh này phải thủ tiêu tính hổ thẹn ấy đi. Nhưng với Phật giáo, tính hổ thẹn lại được đề cao.......
Các danh nhân trên thế giới từ Đông sang Tây đều quan niệm, rằng lòng từ bi và yêu thương các sinh vật là động cơ chủ yếu cho việc chay tịnh, vì chay tịnh nên lòng từ bi lớn mạnh, khi có lòng từ bi lớn mạnh thì công đức phát sinh.
Chuyện xưa kể rằng, Cố Thuận Chi là một nhân vật hiền đức,......
A. Mở Ðề
Người đời phần nhiều thường đua chen, dong ruổi theo vật chất, không biết bao nhiêu cho vừa. Người thiếu thốn tham muốn đã đành, nhưng người dư giả, tiền bạc lấy thước mà đo, thế mà vẫn còn tham muốn.
Ðã tham muốn, thì không bao giờ thấy mình đầy đủ cả. Ngạn ngữ có......
Tôi đến chùa Việt Nam lần này là lần thứ hai. Năm 1994 tôi có đến và giảng tại đây, khi ấy ngôi chùa còn đơn sơ lắm. Thấy thế, tôi thầm ước mong chùa Việt Nam tại đây sẽ được khang trang hùng vĩ hơn, chớ không thể đơn sơ như vầy. Sáu năm sau, quả như lòng mong ước của tôi, thầy Trụ trì và toàn thể......
Trên cõi đời này, tất cả chúng ta dù lớn hay nhỏ, ai cũng như ai đều thấy mình (bản ngã) là quan trọng; cho mình là trung tâm của vũ trụ, nên xem thường mọi người và muốn mọi người quí trọng mình, hướng về mình. Đó là cái bệnh rất lớn làm cho con người đau khổ. Thế nên Phật thuyết giáo chỉ dạy cho......
A. Mở Ðề
Xưa nay, những bậc có công ơn lớn đối với Quốc gia, xã hội đều được tôn sùng, nhưỡng mộ. Sự tôn sùng ngưỡng mộ này do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chính là lòng tri ân và sự mong muốn được noi theo gương sáng. Tục ngữ có câu: "Ăn trái phải nhớ kẻ trồng cây, uống nước......
“Cuộc đời là những mâu thuẫn”, ở đây tôi không nói những gì cao siêu lắm mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử và người tu. Chúng ta sống như thế nào để cho cuộc đời được an lành tự tại, không bị những đau khổ làm ray rứt, đó là chủ yếu. Mới nghe qua rất lạ nhưng xét kỹ thì đó là sự......
Điểm đặc biệt đầu tiên trong Phật Giáo là Ðức Phật không phải một vị trời hóa sinh, cũng không phải là Thượng Ðế hay bậc siêu nhân. Ngài là một chúng sinh, là một con người, nhưng là con người phi thường, con người cao thượng bậc nhất.
Bharat Singh Upadhyaya - Nhà tôn giáo học Tây Phương nổi......
Ðề tài chúng tôi nói hôm nay là Nghiệp duyên, qua đó cho thấy người Việt Nam đã thấm nhuần tinh thần Phật giáo đến tận xương tủy, chớ không phải hời hợt ngoài da. Trước tiên, tôi giải nghĩa chữ "nghiệp". Như trong truyện Kiều, cụ Nguyễn Du đã mở đầu bằng hai câu:
Ðã mang lấy nghiệp vào......
Đức Phật là một con người có nhân cách đặc biệt siêu phàm, có một không hai trong lịch sử của nhân loại. Một văn hào Âu châu nhận định rằng: “Không có nơi nào trong thế giới tôn giáo, sùng bái và tín ngưỡng mà chúng ta có thể tìm thấy một vị giáo chủ chói sáng như thế! Trong hàng loạt các vì sao,......
“Đức Phật có cá tính rất đặc biệt đến độ ngày nay người ta vẫn còn nhớ như in mỗi khi nghĩ đến Ngài. Ngài là mẫu người hoàn chỉnh của sự uy nghiêm, thanh thản và dịu dàng, vô vàn trìu mến chúng sinh và thương cảm những kẻ bất hạnh, một con người hoàn toàn tự do về tinh thần và không hề có chút định......
Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhứt trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có qui củ và mực thước. Đời sống bên trong là tham......