Xử lý ngay khi bị đột quỵ giúp cứu sống mạng người
Đột quỵ hay tai biến mạch máu não, xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần não bộ đột ngột bị ngưng trệ. Não không được cung cấp oxy đủ để có thể hoạt động được nên một vùng não nào đó sẽ ngưng hoạt động và dẫn tới tình trạng không thể điều khiển các cơ quan khác hoạt động, có thể gây liệt nửa người, tay chân, hôn mê... Nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách thì vùng não sẽ chết và người bệnh có nguy cơ tử vong.
Có hai loại đột quỵ: Đột quỵ nhồi máu não: là loại thường gặp nhất, chiếm khoảng 80% các trường hợp đột quỵ. Loại đột quỵ này tương tự như một cơn nhồi máu cơ tim, ngoại trừ nó xảy ra trong các mạch máu của não.
Cục máu đông có thể hình thành trong mạch máu của não, các mạch máu dẫn lên não, hay thậm chí trong các mạch máu ở nơi khác trong cơ thể và sau đó sẽ dẫn tới não. Cục máu đông này ngăn chặn dòng chảy của máu đến các tế bào não. Đột quỵ nhồi máu não cũng có thể xảy ra khi có quá nhiều mảng bám xơ vữa bịt kín các mạch máu của não.
Thứ hai là đột quỵ xuất huyết: xảy ra khi một động mạch trong não đột ngột bị vỡ. Máu chảy vào trong mô não và gây chèn ép vào các cấu trúc não.
Việc phát hiện và đưa bệnh nhân đột quỵ đến bệnh viện sớm trong 6 giờ đầu là cực kỳ cần thiết để mang lại hy vọng giữ được tính mạng cho bệnh nhân cũng như giảm thiểu tối đa các di chứng do đột quỵ.
3 nghiệm pháp đơn giản phát hiện đột quỵ
- Yêu cầu bệnh nhân MỈM CƯỜI.
- Yêu cầu bệnh nhân NÓI một câu đơn giản: ví dụ như nói tên của người thân, đếm ngón tay…
- Yêu cầu bệnh nhân GIƠ TAY: yêu cầu giơ tay trái, giơ tay phải, giơ cả 2 tay.
3 bước xử trí đột quỵ
- Bước 1: Để bệnh nhân nằm ngửa.
- Bước 2: Gọi điện cho bác sĩ để được tư vấn và bố trí ê kíp cấp cứu.
- Bước 3: Vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện khi bác sĩ cho phép (vận chuyển bằng ô tô nhưng phải để bệnh nhân nằm ngửa).
3 điều KHÔNG làm với bệnh nhân đột quỵ
- Không để bệnh nhân nằm nghiêng, co quắp, ngồi hay đi lại.
- Không tự ý vận chuyển bệnh nhân khi chưa có tư vấn của bác sĩ.
- Không chích máu ngón tay hay dái tai.
Sau khi cấp cứu, nhiều bệnh nhân đã tìm hiểu dùng các phương thuốc Nam, Đông y để phục hồi cơ thể nhanh hạn chế tình trạng liệt, tay chân co quắp.
Lương y Nguyễn Quý Thanh, Thái Nguyên người có bài thuốc hay về tai biến giúp nhiều người phục hồi chia sẻ với phóng viên về những vị thuốc có thể giúp chống đỡ với bệnh này.
Chúng tôi hỏi vị thuốc mà bà dùng để chữa tai biến có gì lạ? Lương y Thanh cười nói, bài thuốc gồm những vị khá lạ như lá bưởi bung ngoài rừng, hoa cây gạo, rồi hoàng minh ngư bì đao (cua bò ngang đi trên bờ)…
Lương y Thanh kể, năm 1997, tôi bắt đầu cho bệnh nhân uống. Tôi còn nhớ, bệnh nhân đó bị tai nạn giao thông nên máu tụ não. Bác sĩ còn cho rằng khó có thể chữa vì máu chảy, nước bọt sùi ra từ miệng. Tôi có mặt đúng lúc bệnh nhân đang được cấp cứu, liền lấy nồi cơm điện và đun thuốc rồi đổ vào miệng bệnh nhân sau khi nhờ bác sĩ hút sạch dịch. Sau 4 tiếng, bệnh nhân gồng mạnh, tiếp sau 2 tiếng thì nói được, la hét to trong phòng cấp cứu.
Hôm sau, bệnh nhân không còn mê sảng, khi đi chụp chiếu thì không còn máu tụ và chảy máu. Tôi phát hiện ra rằng, bài thuốc này không chỉ chữa lành vết thương, tiêu viêm mà còn đánh tan máu tụ, rất hữu ích để phòng và trị tai biến mạch máu não.
Sau khi Đời sống pháp luật đăng tải bài viết về bài thuốc An cung trúc hoàn của lương y Nguyễn Quý Thanh, thì nhận được rất nhiều điện thoại của độc giả, xin được lương y tư vấn, chữa bệnh. Tòa soạn xin cung cấp số điện thoại để độc giả tiện liên lạc: 0988292525
0963.015.446
Không dừng ở đó, chúng tôi tò mò hỏi lương y Thanh hãy “bật mí” thêm về vị thuốc trong An cung trúc hoàn. Lương Y Thanh kể, bài thuốc này giúp bổ thận, tiêu viêm, thông kinh hoạt lạc, giải độc, hồi sinh tế bào huyết sắc tố bởi trong bài thuốc có những vị đáng chú ý như nấm lim xanh, ngưu hoàng, thiên trúc hoàng. Bài thuốc các cụ truyền lại có tên An cung diệu dược (An cung trúc hoàn). Xét về bản chất, thuốc phải làm thành mạch khỏe, lòng mạch sạch, máu đông đọng trong mạch phải tan.
Bà chia sẻ, “Trúc hoàng là nước cây tre đang trồng, để lấy nước từ cây tre không hề dễ dàng và phải biết cách mới lấy được. Khi phạt tre phải vào lúc mặt trời đã lặn và lấy nước từ tre trước khi mặt trời mọc. Vị này giúp thải độc, trục máu đông. Còn vị sỏi mật từ trâu bò (ngưu hoàng) giúp giải độc cao và hồi sinh tế bào hồng cầu huyết sắc tố.
Ngoài ra, những cây thuốc quý trong bài thuốc An cung trúc hoàn được bà Thanh tìm thấy đầu tiên ở Bắc Kạn, là cây mạy tèo, thiên trúc hoàng, sằn sá mộc…
Những loại cây này bám trên vách đá cheo leo. Củ sằn sá mộc to như quả dừa bám trên vách đá. Từ củ thuốc đó, một cái dây leo bằng ngón tay mọc ra. Dây leo mọc rễ, hút dinh dưỡng nuôi cái củ kỳ quặc đó. Người dân vùng cao gọi nó là sằn sá mộc, nhưng các ông lang gọi là ô rô núi ruột đỏ. Đây là những vị thảo dược chính trong bài thuốc An cung mà các Thái y dòng họ Nguyễn Quý sử dụng hơn 300 năm nay.
Sau khi Đời sống pháp luật đăng tải bài viết về bài thuốc An cung trúc hoàn của lương y Nguyễn Quý Thanh, thì nhận được rất nhiều điện thoại của độc giả, xin được lương y tư vấn, chữa bệnh. Tòa soạn xin cung cấp số điện thoại để độc giả tiện liên lạc: 0988292525 hoặc 0963.015.446.
Nguồn tin: www.doisongphapluat.com
Ý kiến bạn đọc
Chùa Thành Lạng Sơn Diên Khánh Tự