Thông thường cho rằng, muốn hiểu được nhân quả trong ba đời thì phải có túc mạng thông để biết các sự vật thuộc đời quá khứ, phải có thiên nhãn thông để biết các chuyện vị lai. Đó là một quan điểm hình như đúng mà thực ra là sai.
Con người có rất nhiều khả năng, làm được rất nhiều việc, có những việc làm rất phi thường, nhưng hình như hầu hết lại thiếu khả năng nhận trách nhiệm và lỗi lầm của chính bản thân mình.
Không hiểu sao người ta cứ thích chen chân vào những nơi đông đảo cầu cúng ồn ào đến thế. Hình như nỗi khát khao bổng lộc trời cho đã chiến thắng lòng ham muốn thưởng ngoạn và thăm thú cảnh chùa vốn chứa bao điều kỳ thú.
Ngôi chùa nhỏ Viên Minh ven đê sông Hồng ấy có Đại lão Hòa thượng chẵn trăm niên - đương kim Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam đương trụ trì. Người viết bài này may mắn được hầu chuyện vị đại lão hòa thượng, hình như có một chút duyên?
Nghe đến quê ngoại, quê mẹ hình như ai cũng nghe lòng có điều gì chùng xuống mềm lại hơn quê nội (ngoại thương dại thương dột, nội không vội gì thương). Thơ, nhạc, cả tranh ảnh hình như người cũng dành cho mẹ nhiều hơn cha. Gần đây mới có bài hát hiếm hoi viết về tình cha đó là bài của Ngọc Sơn, bên cạnh những bài hát nói về mẹ trong mỗi độ Vu lan về.
Hình như ta chẳng bao giờ thực sống trong hiện tại cả! Lúc còn trẻ, ta mơ ước tương lai, sống cho tương lai. Nghĩ rằng phải đạt cái này cái nọ, có đựợc cái kia cái khác mới là sống. Khi có tuổi, khi đã có được cái này cái nọ, cái kia cái khác thì ta lại sống cho quá khứ! Nhỏ mong cho mau lớn, lớn mong cho nhỏ lại.
Từ xưa đến nay, hình như chẳng ai nói rằng, nhà sư phải làm kinh tế để tự nuôi mình và cứu độ chúng sinh bằng truyền Phật pháp mà hầu hết đều cho rằng, nhà tu hành phải sống bằng sự bố thí của chúng sinh, vì thế mới có những nhà sư mang bát đi khất thực…
Nhiều doanh nhân thành đạt đã tìm sự thanh tĩnh, yêu thương và vị tha trong cõi Phật để hoàn thiện cuộc đời mình và áp dụng triết lý nhà Phật vào kinh doanh, điển hình như ông chủ của tập đoàn Hoa Sen hay CEO của Thái Hà Books.
HỎI: Tôi mới tìm hiểu đạo Phật, thấy đạo Phật rất hay nhưng hình như nó tách rời với cuộc sống và không áp dụng được. Đơn cử nếu mọi người đều đi tu hết rồi thì lấy ai bảo vệ quốc gia, ai chăm sóc gia đình. Làm sao tu được trong khi vẫn lấy vợ, lấy chồng. Gặp điều ác mà từ bi thì chỉ nhận thiệt thòi cho bản thân và cho người khác mà thôi. Rất mong quý Báo giải đáp!
(TRUNG ĐỨC, mrktinh@gmail.com)
Nhiều doanh nhân thành đạt đã tìm sự thanh tĩnh, yêu thương và vị tha trong cõi Phật để hoàn thiện cuộc đời mình và áp dụng triết lý nhà Phật vào kinh doanh, điển hình như ông chủ của tập đoàn Hoa Sen hay CEO của Thái Hà Books.
Cận kề mùa thi, nhiều học sinh, sinh viên than thở và đau đầu về chuyện học hành của mình. Mà hình như không chỉ mùa thi, gần suốt năm học lúc nào cũng nghe các bạn than thở. Nhưng quan sát cách mà các bạn học tập, chúng tôi thấy lẽ ra có thể làm tốt hơn…
Hình như chưa bao giờ người ta nói nhiều về hạnh phúc như bây giờ! Một hôm mở tờ báo, mọi người chưng hửng, rồi tủm tỉm cười: Việt Nam mình hạnh phúc nhất châu Á, đứng hàng thứ 12 trên thế giới, trong khi đó, Singapore “thần tượng” lại đứng hạng bét châu Á, vào hàng thứ 131 của thế giới! Mỹ còn tệ hơn, hạng 150, rồi Anh 109, Pháp 129, Nhật 95 và Đức 85 v.v…