Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng

 19:12 19/08/2018

Tôi trình bày về mối tương quan mật thiết giữa Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Phát triển giúp quý thầy hiểu rõ sự quan trọng này để không chống phá các pháp môn khác mà những người trước đã phạm, làm Phật giáo suy yếu (Bài giảng tại trường hạ Việt Nam Quốc Tự, ngày 12-6-2018).
Kinh Phật hệ Nguyên thủy nói rất nhiều về chư thiên

Kinh Phật hệ Nguyên thủy nói rất nhiều về chư thiên

 19:26 28/04/2018

HỎI: Tôi là Phật tử, thường xem một số kinh hệ Nguyên thủy và Đại thừa. Tôi thấy trong nhiều kinh Đại thừa có nói đến Phạm thiên và chư thiên. Đại Phạm thiên có phải là đấng Mamābrahmā của đạo Bà-la-môn không? Tôi biết Phật Thích Ca là vị Phật lịch sử, nhờ tu tập mà giác ngộ.
Bồ-tát là hình tượng điển hình trong Phật giáo Đại thừa

Bồ-tát có thật không?

 15:40 11/12/2017

Nếu như A-la-hán là hình tượng tiêu biểu trong Phật giáo Nguyên thủy thì Bồ-tát là hình tượng điển hình trong Phật giáo Đại thừa.
Pháp niệm Phật nào đúng?

Pháp niệm Phật nào đúng?

 11:07 12/03/2017

HỎI: Theo Phật giáo Phát triển (Tịnh Độ tông - Đại sư Ngẫu Ích, A Di Đà yếu giải), niệm Phật nếu đạt nhất tâm bất loạn (Chỉ) thì thành tựu giải thoát, đoạn trừ các phiền não tham sân si..., mà không cần tu Tuệ (Quán).

Khéo dạy con

 13:50 17/12/2016

Ric-hard Harold, Giám đốc một công ty truyền hình, phụ trách nội dung trên các mạng. Ông là Phật tử theo truyền thống Nguyên thủy, hiện sống tại bang Chicago, Hoa Kỳ.
Khóa tu ở Học viện & khảo sát tại Bát Bửu Phật Đài

Khóa tu ở Học viện & khảo sát tại Bát Bửu Phật Đài

 20:09 18/09/2016

Sáng nay, 18-9, tại giảng đường tạm của Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM - cơ sở Lê Minh Xuân (H.Bình Chánh), Tăng Ni sinh nội trú và đông đảo Phật tử tham dự khóa tu Một ngày an lạc tại do HT.Thích Trí Quảng, Phó Pháp chủ HĐCM, Viện trưởng Học viện đảm trách với chủ đề thuyết giảng: “Tính nhất quán qua góc nhìn từ Phật giáo Nguyên thủy đến Phật giáo Đại thừa và ngược lại”.
Cơ sở pháp Thí thực cô hồn theo Kinh tạng Nikàya

Cơ sở pháp Thí thực cô hồn theo Kinh tạng Nikàya

 14:40 26/08/2016

Bài viết này chỉ dựa trên cơ sở Kinh tạng Nikàya để làm sáng tỏ lễ cúng thí thực cô hồn, bố thí cho ngạ quỷ vốn có nguồn gốc trong cả hai truyền thống Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa.
Vẻ đẹp của "chùa Thái Lan phiên bản Việt" ngay giữa lòng Sài Gòn

Vẻ đẹp của "chùa Thái Lan phiên bản Việt" ngay giữa lòng Sài Gòn

 14:26 11/06/2016

Chùa Bửu Long được thành lập năm 1942, đến năm 2007 thì được trùng tu và xây dựng thêm. Chùa thuộc hệ phái Phật giáo nguyên thủy, được xây dựng theo nét kiến trúc đặc trưng của các chùa ở Đông Nam Á như Thái Lan, Lào, Myanmar…, kết hợp cùng nét kiến trúc các chùa thời Nguyễn.
Kiên nhẫn

Kiên nhẫn

 07:38 28/10/2014

Kiên nhẫn, tiếng Pāli là khanti, là một trong mười cách thực hành (theo Phật giáo Nguyên thủy, còn theo truyền thống Phát triển thì sáu) để đạt đến sự hoàn thiện giác ngộ, thường được gọi là các pháp ba-la-mật.
Ngài Bhaddanta Gandhamālālaṅkāra Tipiṭakadhara quang lâm chùa Kỳ Viên

Ngài Tam Tạng thứ IX của PG Myanmar tới Việt Nam

 08:57 28/09/2014

Ngày 25-9, nhân dịp lần đầu tiên ngài Bhaddanta Gandhamālālaṅkāra Tipiṭakadhara (ngài Tam Tạng thứ IX) về Việt Nam hoằng pháp, chư Tăng Phật giáo Nguyên thủy đã cung đón ngài.

Cầu siêu người chết đã lâu, họ có lợi gì không?

 07:42 10/04/2014

HỎI: Hiện nay tôi thấy một hiện tượng phổ biến là chùa chùa cầu siêu, nhà nhà cầu siêu, người người cầu siêu. Nhưng tôi được biết, Phật giáo Nguyên thủy cho rằng sau khi chết thì thần thức liền tái sanh. Còn Phật giáo Phát triển cho rằng có thể trải qua tối đa là 49 ngày thì thần thức cũng theo nghiệp mà tái sanh vào lục đạo. Vậy thì sau 49 ngày hay người thân đã chết lâu rồi mà chúng ta cứ tổ chức lễ cầu siêu (giải oan-bạt độ-chẩn tế) để cho các vong linh ấy siêu thoát là sao? Họ có lợi ích gì không? Ý nghĩa cầu siêu trong Phật giáo là gì? (LÊ HỒNG PHONG, Phú Hiệp, TP.Huế)

Tp.HCM: Tạp chí Phật giáo Nguyên Thủy họp mặt đầu năm

 09:54 23/02/2014

Sáng 22 tháng Giêng năm Giáp Ngọ (21/02/2014), tại chùa Bửu Quang - Phật giáo Nguyên Thủy, đã diễn ra cuộc họp đầu năm của Tạp chí Phật giáo Nguyên Thủy.

Một vài nhận xét về chánh tín và mê tín trong Phật giáo

 18:24 23/07/2013

Cúng sao, giải hạn để tránh những tai ương là điều mà chưa từng thấy kinh điển nguyên thủy nào của đức Phật nói đến. Đạo Phật chỉ dựa vào luật Nhân quả để hướng dẫn con người thoát khỏi những tai ương, đó là ra sức tu tập trì chay, giữ giới và giữ tâm tỉnh táo, tránh luyến ái vụ lợi.

“Có Phật A Di Đà thật không?”

 15:07 15/04/2013

HỎI: Tôi là một Phật tử tu tập theo Tịnh Độ tông. Có lần tôi viếng thăm một thiền viện Phật giáo Nguyên thủy (Nam tông) tại TP.HCM. Nhận thấy ở nơi đây chỉ thờ Phật Thích Ca, tôi hỏi sư trụ trì sao không thờ Phật A Di Đà? Sư bảo trong Tam tạng kinh điển của Phật giáo Nguyên thủy không có chỗ nào Phật Thích Ca nói về Phật A Di Đà, nên chúng tôi không thờ Phật A Di Đà.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây