Thời Đức Phật còn tại thế, có một ông lão có năm người con trai, nhưng không ai nguyện ý chăm sóc phụng dưỡng ông lão lúc tuổi già. Không còn cách nào khác, ông đành phải đi khắp đầu đường xó chợ để xin ăn. Ông cảm thấy cuộc đời tràn đầy đau khổ, cũng oán hận những đứa con bất hiếu, đồng thời thấy bất lực đối với vận mệnh bi thảm lúc cuối đời của mình.
Thượng thượng thọ 98 tuổi, mùa thu 2016 này, mẹ tôi về cõi vĩnh hằng đã ba năm. Trong muôn vàn kỷ niệm đọng lại suốt 16 năm phụng dưỡng, chăm sóc thân mẫu, vợ chồng tôi ghi đậm nhất dấu ấn về quãng thời gian cuối đời của mẹ.
Sáng ngày 04/2/2016. Nhân dịp chuẩn bị đón xuân Bính Thân - Tết cổ truyền của dân tộc, thể hiện tinh thần tri ân và báo ân của người con Phật, nêu cao truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lạng Sơn đẫ đến thăm, tặng quà và chúc Tết tới Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Kim (Mẹ VNAH Nguyễn Thị Kim được Ban Trị Sự GHPGVN tỉnh nhận phụng dưỡng suốt đời).
Sáng ngày 26/7/2015. Nhân dịp kỷ niệm 68 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/72015), thể hiện tinh thần tri ân và báo ân của người con Phật, nêu cao truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lạng Sơn đẫ đến thăm, tặng quà Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Kim (Mẹ VNAH Nguyễn Thị Kim được Ban Trị Sự GHPGVN tỉnh nhận phụng dưỡng suốt đời).
Để tri ân tới Mẹ Việt Nam anh hùng. Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lạng Sơn đã nhận phụng dưỡng Mẹ VNAH Nguyễn Thị Kim, địa chỉ phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn cho đến hết đời.
Rất nhiều người cho rằng, đi tu là bất hiếu, không lo phụng dưỡng cha mẹ đã sinh ra mình. Tuy nhiên, chính bản thân đức Phật luôn dạy đệ tử cần hiếu thảo với 2 đấng sinh thành. Ngài đã làm tròn trách nhiệm, không chỉ với người thân mà còn tất cả chúng sanh.
HỎI: Tôi là con một trong gia đình, sau khi xuất gia tôi có thể đưa cha mẹ vào chùa phụng dưỡng được không? Nếu không làm trụ trì thì có được phép không? (TỪ TÁNH, venhatutanh@yahoo.com)