Thấy vọng tưởng nhiều không biết có tu sai?

 09:29 25/05/2018

HỎI: Tôi mới tu tập thiền định, hàng ngày có đến chùa ngồi thiền. Tôi ăn chay và cố gắng giữ năm giới. Sự tu tập giúp tôi dần kiểm soát được vọng tưởng, trạng thái tinh thần tốt lên rất nhiều. Tuy nhiên tôi thấy dường như ngoài lúc ngồi thiền thì tham sân si khởi lên nhiều hơn trước, điều này có do tôi tu tập sai hay không?
Bạn hãy tùy duyên mà làm phước cho mẹ, lúc mẹ hiện còn cũng như khi mẹ đã mất.

Tùy duyên làm phước

 14:41 22/02/2018

HỎI: Tôi và mẹ đều là Phật tử. Nay mẹ tôi đã 86 tuổi và bệnh cũng trở nặng, thời gian sống chỉ còn tính từng ngày.
Niềm tin tôn giáo trong đời sống phật tử

Niềm tin tôn giáo trong đời sống phật tử

 20:01 10/09/2017

Niềm tin là yếu tố không thể thiếu trong đời sống, bất kỳ sự thành công nào của con người thì niềm tin đều đóng vai trò rất quan trọng. Trong đời sống tu tập của tín đồ Phật giáo cũng vậy, niềm tin tôn giáo được xem là cửa ngõ vào đạo, là phương tiện giúp cho con người đoạn trừ tham sân si, hướng đến sự an lạc, giác ngộ và giải thoát.
Pháp niệm Phật nào đúng?

Pháp niệm Phật nào đúng?

 11:07 12/03/2017

HỎI: Theo Phật giáo Phát triển (Tịnh Độ tông - Đại sư Ngẫu Ích, A Di Đà yếu giải), niệm Phật nếu đạt nhất tâm bất loạn (Chỉ) thì thành tựu giải thoát, đoạn trừ các phiền não tham sân si..., mà không cần tu Tuệ (Quán).
Làm gì khi tham sân si dấy lên?

Làm gì khi tham sân si dấy lên?

 14:22 22/06/2016

Trong kinh Pháp cú, có chỉ rõ: Tham - Sân - Si là tam độc, là sự ham muốn thái quá, là một cơn giận, nóng nảy thù hận, không vừa lòng, không như ý muốn, là sự u tối không suy xét theo lẽ phải, hay dỡ tốt xấu.

Chuyển hóa tham sân si

 09:10 15/11/2015

Phiền não của chúng sanh thì vô lượng vô biên nhưng tham sân si là căn bản.

Vượt qua cám dỗ danh vọng

 18:57 24/01/2015

Phiền não của chúng ta là tham, sân, si, nhưng quan trọng là si mê mà không đoạn trừ được thì chúng ta nhìn đời không đúng, nên mới bị cám dỗ. Và nếu nghe theo sự cám dỗ đó sẽ dẫn chúng ta vào đường mê không có lối thoát.

Tâm nóng giận làm hại đời chúng ta

 07:32 30/09/2014

Người xưa nói: “Sân si nghiệp chướng không chừa, bo bo mà giữ tương dưa làm gì”? Sân là nóng nảy.

Nhân quả: Biết sống chung sẽ hạnh phúc

 07:33 07/08/2014

Bản tính con người sinh ra vốn hiền lương, thánh thiện. Nhưng cũng do từ bão đời, do lòng “tham, sân, si” nhấn chìm, che mờ các đức hạnh cao đẹp trong mỗi con người.

Chuyển hóa phiền não

 08:40 04/11/2013

HỎI: Tôi mới 21 tuổi nhưng đã trải nghiệm nhiều bất hạnh do bệnh tật và tâm trí luôn dao động. Khi tìm hiểu Phật pháp tôi biết được đó là do nghiệp của mình đã gây ra. Tôi nhận ra rằng nếu chuyển hóa và từ bỏ tham sân si thì con người sẽ bớt đau khổ. Tôi đã cố gắng thực hành theo nhưng chỉ được vài ngày thì mọi thứ vẫn trở lại như cũ. Tôi không đủ khả năng để kiểm soát mình, đôi lúc không biết mình là ai, tâm tư luôn hỗn loạn. Tôi phải làm thế nào để chuyển hóa phiền não? (TỐ NHI, tothiquinhi@gmail.com)

Tại sao đạo Phật khuyên cấm sử dụng rượu bia và các chất kích thích?

 14:32 10/10/2013

Đức Phật dạy rằng 3 con rắn độc là THAM, SÂN, SI. Càng ngẫm tôi mới thấy càng đúng. Nhiều người phân tích 3 con rắn độc này và cố tìm xem “con” nào độc nhất. Mỗi người có những ý kiến khác nhau. Tuy nhiên tôi cam kết rằng chính SI là con rắn độc nguy hiểm nhất.

Vẻ đẹp của... cơn giận

 19:24 26/06/2013

Nguyên lý để chuyển hóa tham sân si chính là khả năng sống tỉnh thức của bạn trong mỗi giây phút hiện tại.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây