Nói lời hòa ái, không tranh cãi (khẩu hòa vô tranh) là hạnh tu căn bản của người con Phật. Trong đời sống cộng trụ, không tranh cãi có vai trò rất quan trọng để thiết lập hòa hợp và thanh tịnh.
Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, tâm linh đồng thời là một nhà giáo dục, Ngài mở rộng phạm vi đóng góp cho tất cả chúng sinh chứ không giới hạn ở một quốc gia, dân tộc nào.
Phật Giáo Việt Nam - Ngày nay trong cũng như ngoài nước, chúng ta thấy có nhiều nơi vận động, kêu gọi tổ chức, thiết lập đàn tràng, lễ cầu nguyện, lễ chiêm bái khá phổ biến, nếu không nói đó là hình thức “cành lá phạm hạnh”.
Hoà chung niềm hân hoan của ngày đại lễ Phật Đản PL.2560 đang bắt đầu náo nức trở về trên khắp miền đất nước, Để thể hiện tấm lòng tôn kính của người con Phật đối với Đấng cha lành của nhân loại,Tối ngày 07/05/2013 ( tức ngày 01 tháng 04 năm Bính Thân) tại Tổ đình Thiên Phúc – Hai Bà Trưng – Hà Nội. CLB thanh thiếu niên Phật tử Quán Sứ đã sửa soạn hương đăng thiết lập lễ đài cử hành khóa lễ Kính mừng Phật Đản với tất cả tâm thành dâng lên đức Từ Phụ.
Kính bạch thầy, nhà con có thờ Phật. Hiện nay, cha mẹ con vẫn còn sống và ông bà có thiết lập bàn thờ bên nội, bên ngoại. Nhưng có người bảo con phải thờ thêm Cửu huyền Thất tổ nữa mới đúng. Như vậy, con có nên thờ thêm hay không?
Hàng năm cứ mùa sen nở, chư Tăng Ni vân tập về một trú xứ để kiết giới an cư mà ngày nay gọi đạo tràng an cư kiết hạ. Đây là truyền thống tu tập của Tăng-già được thiết lập từ thời Đức Phật còn tại thế.
Sống ở đời, ai cũng mong được sinh vào nhà khá giả, có điều kiện để học hành cũng như tạo dựng vốn liếng làm ăn, thiết lập đời sống hạnh phúc an vui. Nhưng trớ trêu cho kiếp người là không ai có thể chọn lựa cho mình một nơi chốn để sinh ra. Sinh vào nhà cha mẹ là ai, hoàn cảnh như thế nào… là điều mà ta không thể tự quyết được, tất cả đều do nghiệp duyên quá khứ của mình dẫn dắt.
Năm giới và mười điều thiện được xem là cơ sở thiết lập đạo đức Phật giáo thì giới thứ hai “Không trộm cắp” là nhằm đảm bảo tính công bình và hướng tâm con người đi đến sự vô tham, vô sân, vô si.