Trên thế giới này, có một sợi dây liên kết vô hình giữa con người với con người, đó là lòng tốt. Lòng tốt có thể khiến hai người xa lạ trở thành gần gũi, những trái tim thương tổn có chung nhịp đập và những ai có chung lý tưởng ngồi chung trên một con thuyền.
Trì hoãn là một căn bệnh trầm kha, khiến bạn luôn cảm thấy day dứt mỗi khi không hoàn thành việc gì đó. Bạn tự hỏi mình vì sao lại không giải quyết công việc một cách dứt điểm, mà cứ phải trì hoãn hết lần này đến lần khác. Vậy làm thế nào để thoát ra khỏi cái vòng xoáy vô hình ấy?
HỎI: Nhà tôi có tôn trí một pho tượng Bồ-tát Quán Thế Âm lộ thiên (nhỏ), tượng đặt ở trước sân khá rộng, quay mặt thẳng vào nhà. Vì ở nhà nóng bức nên tôi hay cởi trần đi lại ngoài sân; và thỉnh thoảng nhà có tiệc tùng cũng bày biện ngoài sân, vô hình trung những việc này xảy ra trước mặt Ngài nên tôi rất sợ thất lễ, bị quả báo. Không biết như vậy có gì bất kính không, nếu có phải làm sao?
Theo hành giả Pema Chödrön, con người thường cho rằng tìm hiểu để thấu đạt chính mình như một cách quá hướng nội và tự coi trọng bản thân, tuy nhiên, bằng việc dám nhìn thẳng vào tự tâm và thấu hiểu tường tận nó, chúng ta lại có thể phá vỡ được bức tường đang vô hình ngăn cách chúng ta với mọi người xung quanh.
Không biết từ khi nào ngôi chùa bị quan niệm là nơi “gõ mõ tụng kinh” dành cho những người xa lánh trần tục. Quan niệm ấy vô hình trung đẩy ngôi chùa (mà cụ thể là đạo Phật) tách rời xã hội và bị xem như là nơi để con người tìm đến những khi sa cơ lỡ vận.
Con người đi đâu cũng lấy tiền để trao đổi: gặp CSGT đưa tiền, gặp bác sĩ cũng đưa tiền, vào đền chùa thì rải tiền... Tiền vô hình thành phương tiện giao tiếp từ cõi trần đến cõi linh thiêng!
Có thể ta chưa có vinh hạnh là tu sĩ chuyên nghiệp, nhưng trong trong cuộc sống chắc chúng ta có đôi lần nghĩ về sự kỳ bí của vũ trụ hữu hình và vô hình. Điều này thật là thú vị.