Nhân mùa Vu Lan về: Thực hiện 5 điều hiếu trong đạo Phật thật tốt mới là báo hiếu

 14:03 24/08/2018

Mỗi độ thu về báo hiệu một mùa Vu Lan tới. Vu Lan không chỉ là nghi lễ riêng của Phật giáo, ngày lễ lớn đối với những người con Phật mà còn đi vào truyền thống đạo đức, trở thành một nét văn hóa đẹp, thấm sâu trong tâm thức của hàng triệu triệu người con Việt.

6 điều mà người ta nên học cả đời để cải thiện cuộc sống

 18:50 06/08/2018

Người ta nói học là việc của cả đời. Muốn cải thiện bản thân chỉ có học mới có thể thay đổi, không phải thay đổi hoàn cảnh tốt hơn mà là thay đổi chính mình tốt hơn. Học không chỉ là học kiến thức, tri thức mà là học văn hóa, đạo đức và học cách làm người.
9 hành vi tổn hại phúc báo, hao tiền tốn tài và làm hại chính mình

9 hành vi tổn hại phúc báo, hao tiền tốn tài và làm hại chính mình

 07:11 26/07/2018

Làm người nên sống thuận theo lẽ trời và lòng người. Đi ngược tự nhiên và đạo đức chỉ đem đến hậu quả khôn lường mà thôi.
Các bạn nhỏ về dự khóa tu "Ươm mầm hoa sen" tại chùa Chí Linh (H.Yên Thành)

Nghệ An tổ chức trên 100 khóa tu trong 7 năm

 13:46 14/07/2018

Trong những ngày đầu tháng 7-2018, nhiều chùa trên địa bàn Nghệ An đã tổ chức khóa tu mùa hè, với mong muốn tu dưỡng đạo đức, giúp thế hệ trẻ gắn kết, yêu thương gia đình, sống lành mạnh, có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội và đặc biệt là tiếp cận những giáo lý cơ bản của Đạo Phật.
Đọc 3 câu này giúp bạn lĩnh ngộ được bí mật của Đạo Trời, thọ ích cả đời

Đọc 3 câu này giúp bạn lĩnh ngộ được bí mật của Đạo Trời, thọ ích cả đời

 18:45 23/06/2018

Thiên hạ hớn hở đều vì lợi mà đến. Thiên hạ nườm nượp đều vì lợi mà đi. Trong cõi trần huyên náo này, có thể giữ được một miền tịnh thổ của tâm linh không? Giở sách Đạo Đức Kinh tuyệt đối có lợi, chỉ 3 câu giản đơn này, cũng đã thọ ích suốt đời.
Lão Tử dạy: Làm người minh trí thì phải biết thủ ngu, thủ tĩnh, thủ nhu

Lão Tử dạy: Làm người minh trí thì phải biết thủ ngu, thủ tĩnh, thủ nhu

 10:04 25/05/2018

Lão Tử là một danh nhân thời Xuân Thu, ông đã đúc kết tinh hoa và đạo học của đời mình mà viết cuốn “Đạo Đức Kinh” lưu lại hậu thế. Tác phẩm vô cùng ngắn gọn, hàm súc ấy lại đề cập đến những vấn đề không tầm thường chút nào. Lão Tử khuyên người ta phải biết tu thân dưỡng tính, sống thuận theo tự nhiên, chất phác, không tranh giành…
Đồng chí Phạm Ngọc Thưởng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen cho các cá nhân điển hình

Tỉnh ủy Lạng Sơn sơ kết 2 năm thực hiện Chỉ thị 05

 10:10 17/05/2018

Chiều nay (16/5), Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức sơ kết 2 năm thực hiện số Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

“Tiên dược” hữu hiệu cổ nhân thường dùng để tránh tai ương

 20:08 21/03/2018

Từ xưa đến nay, khi đạo đức xã hội xuống cấp trên diện rộng, đều sẽ có ôn dịch xuất hiện để cảnh báo. Chỉ những ai biết tu dưỡng đạo đức, mới mong tránh được ôn dịch giáng xuống thân mình.

Nhà thơ Trần Lê Khánh: Với tôi, hình ảnh Đức Phật là đẹp nhất

 20:49 17/03/2018

Hình ảnh Đức Phật là hình ảnh đẹp nhất mà tôi đã từng đọc được, từng thấy được và từng được nghe kể. Chính từ chiêm ngưỡng đó ra sự chiêm nghiệm và từ đó tôi đi vào con đường thiền. Nó là một cái gì đó yên lặng. Cái yên lặng tận cùng giúp mình cởi bỏ lớp đạo đức giả của mình ra, cái lớp thành kiến, sở tri kiến để chiêm nghiệm cái đẹp…”.

Vì sao đức hạnh và trí tuệ mới là điều quan trọng nhất khi chọn vợ của người xưa chứ không phải dung nhan?

 08:13 09/01/2018

Cổ ngữ có câu: “Lấy vợ coi trọng hiền đức”. Bậc thánh nhân và những người có phẩm hạnh đạo đức cao thượng đều coi trọng đạo đức, hành thiện, kính trời, biết mệnh, không chấp trước vào danh lợi mà nghiêm túc tuân thủ lễ pháp kết hôn, coi trọng đạo vợ chồng.
Phật dạy về pháp lãnh đạo

Phật dạy về pháp lãnh đạo

 10:36 18/12/2017

Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, tâm linh đồng thời là một nhà giáo dục, Ngài mở rộng phạm vi đóng góp cho tất cả chúng sinh chứ không giới hạn ở một quốc gia, dân tộc nào.

Con người muốn an nhiên tự tại cần phải hiểu Đạo để tu thân

 10:31 16/10/2017

Nho giáo cho rằng, người biết ước thúc đạo đức của tự thân mới thực sự là trân quý chính mình, khiến bản thân trở nên cao thượng. Trong tâm một khi đã có Đạo, thì cuộc sống tự nhiên sẽ an lạc tự tại…

Khổng Tử dạy: Làm người dù thế nào cũng nhất định phải giữ được ‘lễ nghĩa”

 19:50 09/10/2017

Trong xã hội cổ đại, “Lễ” là một phạm trù trong quy chế pháp luật và quy phạm đạo đức. Khi là phạm trù quy chế pháp luật, nó là thể hiện của chế độ chính trị xã hội, là giữ gìn kiến trúc thượng tầng và nghi thức lễ tiết trong kết giao giữa người với người.
Thông minh chẳng qua là thiên phú. Thiện lương mới chính là lựa chọn!

Thông minh chẳng qua là thiên phú. Thiện lương mới chính là lựa chọn!

 07:45 13/09/2017

Người sống lương thiện nhận được phúc báo, đó là quy luật ngàn đời không chút sai chạy. Nó không phải là những lời thuyết giảng giáo điều của những nhà đạo đức học.
Hiếu là giá trị cốt lõi làm người được đề cao, cần duy trì mỗi ngày chứ không chỉ mỗi mùa tháng Bảy - Ảnh: Như Danh

Cảm xúc mùa Vu lan: Người trẻ nghĩ về báo hiếu mẹ cha

 13:53 31/08/2017

Chữ hiếu là một nét đẹp trong truyền thống đạo đức của người Việt Nam ta. Từ xưa tới nay, dưới mỗi nếp nhà Việt, chữ Hiếu luôn được đặt lên vị trí hàng đầu trong mối quan hệ giữa con cháu với ông bà, cha mẹ.
Nhen nhóm niềm tin Tam bảo - Ảnh minh họa

Tịnh tín Tam bảo là cơ sở của hiếu thuận

 13:52 31/08/2017

Hiếu thuận với cha mẹ, biết ơn và đền ơn là những phẩm tính đạo đức rất quan trọng. Có thể nói, ai khiếm khuyết những phẩm tính trên thì què quặt, là ngợm chẳng nên người.
Tùy duyên thờ Phật

Tùy duyên thờ Phật

 06:28 18/08/2017

HỎI: Tôi 23 tuổi, đã quy y Tam bảo và thường tìm hiểu Phật pháp. Nay tôi mới ra trường, đi làm xa nhà và rất muốn thờ Phật tại phòng trọ. Vì phòng ốc chật hẹp, thiếu sự tôn nghiêm nên tôi tâm nguyện chỉ treo tranh Phật và đặt một tượng Phật nhỏ ở trên bàn làm việc mà thôi. Mục đích là để tôi thường thấy Phật mà sống đạo đức và tu sửa tâm tính tốt hơn. Không biết làm vậy có được không? (TỀ THIÊN, tethiendaithanh1603@gmail.com)
Nương tựa Phật bảo là có niềm tin thanh tịnh đối với Đức Phật, hết lòng tôn kính, thường tưởng niệm, chiêm ngưỡng, lễ bái...

Tư cách người Phật tử

 00:05 09/08/2017

Phật tử là người đã quy y Tam bảo, phát nguyện quay về nương tựa ba ngôi quý báu Phật Pháp Tăng, giữ gìn năm giới, sống đời sống đạo đức theo tinh thần Phật dạy.
Ảnh minh họa

Không phải lợi nhuận, đây mới là đạo lý kinh doanh chân chính nhất mang đến sự thịnh vượng

 01:52 07/08/2017

Bạc tiền châu báu đều không có gì đáng kể, trăm năm qua đi rồi cũng mất. Chỉ có nhân cách, đạo đức con người mới là thứ lưu lại muôn đời. Trong kinh doanh, làm ăn, đạo lớn chính nằm ở việc giữ gìn chữ tín, phẩm chất, phúc hậu vậy.
Đồng chí Nông Văn Thảm, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phát biểu kết luận giao ban báo chí, văn hóa, văn nghệ 6 tháng đầu năm 2017 - Ảnh: PHÙNG KHIÊM

Nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong tình hình mới

 05:21 01/08/2017

Những năm qua, cấp ủy đảng các cấp đã chủ động triển khai tương đối toàn diện, có kết quả các nhiệm vụ công tác giáo dục chính trị, tư tưởng (GDCTTT), rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, đảng viên (CB-ĐV); tăng cường sự thống nhất về tư tưởng chính trị trong Đảng bộ, sự đồng thuận trong xã hội, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng; khắc phục một bước tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ CB-ĐV.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây