Hơn 25 năm qua, cô giáo Nguyễn Thị Thanh (61 tuổi, trú xã Tiên Thọ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) được bao thế hệ học trò gọi bằng cái tên trìu mến “cô Thanh khuyết tật” đã tình nguyện “chèo đò” đưa hàng trăm học sinh nghèo, khuyết tật đến với con chữ mà không lấy một đồng.
Mang trong người căn bệnh ung thư máu, anh Trần Bình Phục vẫn miệt mài từng ngày mang con chữ tới học trò nghèo ở lớp học nhỏ trên ngọn núi của hòn đảo Hòn Chuối (Cà Mau).
Cô giáo Nguyễn Thanh Giang nhỏ thó chỉ cao có 1m40 và nặng hơn 30kg bước đi khó nhọc vì bị dị tật từ bé. Còn những học trò của cô lớn, bé đủ cả nhưng đều bị mắc bệnh thiểu năng, tật nguyền. Bao năm nay đã tồn tại một lớp học tình thương rất đặc biệt như thế dưới chân thành Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội).
Hàng ngàn cô cậu học trò học miễn phí, lại còn được ngồi trong những căn phòng khang trang, có máy chiếu, điều hòa, internet… Lớp học miễn phí đặc biệt ấy là của thầy Thích Thanh Lương, 34 tuổi, chùa Bồ Đề (phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng).
Biết chùa Phước Hưng (ấp Thuận Tây, xã Thuận Thành, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) tổ chức khóa tu một ngày, rất nhiều Phật tử dẫn con đến chùa tu học. Trong dòng người ấy, tôi bắt gặp hình ảnh thân thương: một cô giáo tuổi gần 50 dìu dắt học trò của mình đến chùa lắng nghe giáo lý, học cách mở rộng lòng từ và tập ăn cơm trong chánh niệm.
Ấn Độ là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại. Nơi này cách đây 2.600 năm đã sản sinh ra một nhà hiền triết vĩ đại, đó là Phật Thích Ca Mâu Ni. Những bài giảng của ông được học trò ghi chép lại thành một triết thuyết mà đến nay đang ảnh hưởng đến hơn 600 triệu người trên thế giới.
Ngày 18-2 vừa qua (19-1-Giáp Ngọ), Trường Cao-Trung Phật học Đại Tòng Lâm (BR-VT) tổ chức lễ truyền thống lần thứ 21. Đây là ngày lễ gặp gỡ, tri ân chư tôn đức giảng sư, giáo thọ được tổ chức hằng năm vào ngày 19 tháng Giêng - ngày mà những học trò đồng vọng niềm tôn kính tri ân với ý niệm uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.