Sống ở đời ai cũng có phiền muộn, hàng ngày đều có, quan trọng nhất là bạn đối đãi nó ra sao. Phiền não ở ngay đó, nhưng nếu ta không tự tay nhặt lên thì đâu phải u sầu nhiều đến vậy?
Làm người, khờ khạo một chút sẽ hạnh phúc, sống quá thông minh sẽ mệt mỏi. Nghĩ quá nhiều, tâm trạng dễ phiền muộn; quan tâm quá nhiều, dễ mẫn cảm đa nghi; bận tâm quá nhiều, dễ nghĩ đến được mất.
Làm người ai cũng có những lúc phiền muộn, cũng có những thời điểm tâm trạng đặc biệt tồi tệ. Những lúc như vậy, bạn có thể kiềm chế được bao nhiêu, thì chứng tỏ năng lực của bạn càng lớn bấy nhiêu.
“Bát phong trong nhà Phật” nghĩa là Tám ngọn gió đời, là Tám pháp thế gian, là thước đo người tu hành chân chính. Tám gió này hay làm con người vọng động, điên đảo mà sinh ra vui vẻ, hạnh phúc hoặc phiền muộn, khổ đau.
Sẽ không có bất kỳ loại thuốc nào có thể “chữa lành” những phiền muộn trong mỗi thân thể con người. Cách mà vị Hòa thượng chỉ cho người phụ nữ bất hạnh kia thật sâu sắc và ý nhị. Sự từng trải, lòng khoan dung, tình yêu thương của một người đàn bà từng làm vợ, làm mẹ của những đứa con, đã giúp bà nhận ra rất nhiều thứ xung quanh cuộc sống này. Điều mà từ trước tới giờ bà chưa một lần được biết và thấu hiểu.
Thay vì mong cầu một cuộc sống suôn sẻ không khúc mắc, chúng ta hãy tập suy nghĩ đơn giản hơn để đẩy lùi phiền muộn, qua 5 câu chuyện cực ngắn dưới đây.
Khổ đau hay phiền muộn của chúng ta do chính chúng ta tạo nên, chứ không phải là một tai ách gia truyền hay tội tổ tông từ thế giới bên kia trở về ám ảnh chúng ta, như một vài người quan niệm.
Thông thường, chúng ta sống hàng ngày với cái tâm đổ đầy ký ức và dự tính, không còn chỗ trống cho một niệm nghỉ ngơi. Chúng ta hết truy tìm quá khứ lại mơ tưởng tương lai và do vậy chúng ta luôn cảm thấy căng thẳng bất an hoặc lo âu phiền muộn, không có được một giây phút thật sự an lạc.
Tôi luôn mong gia đình quyến thuộc, bạn bè tôi sẽ biết tới Phật pháp dù là những điều căn bản nhất để mọi người sẽ bớt phiền muộn trong cuộc sống thường ngày.