Cái tự biết soi gương

 13:56 01/03/2018

Mỗi ai dẫu trôi lăn trong ác đạo, tánh giác vẫn không mất. Dĩ nhiên tánh giác ở đây không dám nhận ở nghĩa “tánh” vốn những bậc chứng ngộ chạm vào; nó tạm hiểu là tính giác (một cái tự nhiên “có tính chất tự biết giác”). Tôi và bạn không sống với nó thành ra mê. Chúng ta chấp thân huyễn tâm vọng là mình, chấp có một cái ngã di động trên trần gian rồi dùng “sở tri vô chứng” để chụp lên vạn pháp.
Hãy cúng dường cha mẹ

Hãy cúng dường cha mẹ

 09:46 08/09/2017

Mùa Vu lan về, mọi người con Phật lại thêm một lần suy ngẫm sâu hơn về thâm ân sinh thành dưỡng dục của cha mẹ để lo báo đền. Hiếu tâm, hiếu kính, hiếu dưỡng, hiếu thuận… là những đức tính và công hạnh quý báu của người con Phật. Dĩ nhiên, không phải ai cũng hội đủ duyên lành để trọn hiếu nhưng chí ít, chúng ta phải luôn tâm niệm về chữ hiếu, đau đáu trong lòng để tìm cách thể hiện.
Khi đã chấp nhận sự thật vô thường của thế gian, người con Phật hãy tích cực tạo nghiệp lành để luôn được hiện đời an lành, đời sau cũng sinh cõi lành

An - siêu bất nhị

 07:34 03/09/2017

Khi cha mẹ qua đời chính là thời khắc mà chúng ta cảm nhận về sự mất mát rõ ràng nhất, dầu sinh diệt vẫn liên tục diễn ra quanh ta trong mỗi phút giây. Dĩ nhiên cảm xúc vỡ òa, mất mát trào dâng, đau thương ngút ngàn khi ly biệt xảy đến là lẽ thường của nhân thế. Ái biệt ly khổ! Thương kính cha mẹ càng nhiều thì niềm đau càng lớn, lo sầu càng khôn nguôi.

Dạy con nên người

 00:37 15/08/2017

Nuôi dạy con cái ngoài trách nhiệm quan trọng của cha mẹ là cả một nghệ thuật trồng người. Dĩ nhiên các bậc cha mẹ đều thương con nhưng lại có cách dạy dỗ khác nhau. Có những cách dạy phù hợp đưa đến kết quả tốt, ngược lại có những cách dạy không phù hợp nên chẳng những không có kết quả tốt mà còn sinh ra oán hận.
Tích lũy phước báo thăm bệnh

Tích lũy phước báo thăm bệnh

 20:34 24/06/2016

Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Dĩ nhiên trong đời sống chẳng ai thoát khỏi bệnh tật, không đau này thì ốm nọ. Nhưng đau bệnh mà có người chăm sóc là còn phước. Có một số người, đã đau bệnh lại còn bạc phước không người săn sóc nên đau chồng thêm khổ.
Vua Tần bà sa la thỉnh Phật vào thành Vương xá

Gần gũi vua quan là phi pháp

 14:30 20/06/2016

Rõ ràng, thế giới của vua quan đầy quyền lực, lợi danh nên cũng ngập tràn tranh đấu, thị phi, phiền não. Được thân gần vua quan đối với người thế gian là phúc phần nhưng với người xuất gia chân chính, tìm cầu thanh tịnh và giải thoát, dĩ nhiên phải lánh xa chốn bụi hồng.
Chớ khởi tâm sợ hãi

Chớ khởi tâm sợ hãi

 21:50 03/03/2016

Sợ hãi là một thuộc tính cố hữu của tâm lý con người. Chúng ta thường lo sợ về mọi thứ, từ cái chưa được đến cái đã được, từ điều chưa tới cho đến điều đã qua, nhất là lo sợ về cái chết của những người tuổi đã xế chiều. Dĩ nhiên biết sợ hãi cũng có lợi ích riêng, như khi sợ về quả báo của các việc xấu ác thì mình sẽ sống thiện lành hơn. Điều quan trọng là biết sợ những gì đáng sợ, và không sợ những gì không đáng sợ.

Bố thí không được phước

 06:33 03/11/2014

Bố thí là một trong những pháp hành phổ biến của người đệ tử Phật. Hãy cho đi một phần những gì mình có để tạo phước cho hiện tại và mai sau. Dĩ nhiên, người con Phật bố thí luôn hướng đến mục tiêu lợi mình, lợi người, lợi cả hai. Cho đi để mình và người đều lợi ích, an lạc mới được gọi là bố thí đúng nghĩa.

Chạy đâu cho khỏi chết?

 07:52 16/04/2014

Dĩ nhiên ai cũng biết rồi đây mình sẽ chết, chẳng ai sống đời cả. Lúc còn mạnh khỏe xuân xanh, ý niệm về sự chết đôi lúc cũng thoáng qua nhưng đa phần đều cố lờ đi hay cho rằng nó còn xa lắm. Khi trải qua một cơn bạo bệnh hay tuổi đã xế chiều thì ý niệm về lão-bệnh-tử, tức phải đối mặt với sự chết hiện ra ngày một rõ ràng hơn.
Tu hạnh quét rác

Tu hạnh quét rác

 07:35 08/02/2014

Hẳn ai cũng biết câu “Con sãi ở chùa lại quét lá đa”, nên hình ảnh người tu quét rác trong sân chùa đã trở nên quá quen thuộc. Đi tu, ở chùa thì phải quét rác. Dĩ nhiên rồi! Nhưng quét rác, việc tưởng chừng như không cần phải học nhiều ấy, mà sao Thế Tôn lại ân cần dạy bảo một cách cặn kẽ.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây