Bồ-tát Quán Thế Âm

 20:51 14/08/2018

Kinh điển Phật giáo Bắc truyền có hằng hà sa số vị Bồ-tát. Trong đó, Quán Thế Âm là vị Bồ-tát được biết đến nhiều nhất, vì hạnh nguyện và nhân duyên của Ngài đối với cõi Ta-bà rộng sâu, cùng khắp.
Trong tinh thần Trạch pháp và Trung đạo, ai kiêng được ngũ vị tân thì tốt - Ảnh minh họa

Hoang mang về tác hại của ngũ vị tân

 19:26 31/07/2018

HỎI: Vừa rồi, tôi đọc được một bài viết về ngũ vị tân có trích nhiều kinh điển nói đến tác hại của việc ăn ngũ vị tân như: Kinh Lăng nghiêm: “Ngũ tân ngoài việc phát khởi dâm dục và sân hận, những người ăn ngũ tân vì mùi hôi nên khiến chư thiên chán ghét mà lánh xa.
Các chuyên gia khôi phục bản viết tay của Tứ Khê Tam tạng, hoàn thành năm 1132

Trung Quốc và Nhật Bản: Khôi phục Tam tạng Hán truyền thời Tống

 07:28 03/07/2018

Một nhóm học giả đến từ Trung Quốc và Nhật Bản đã hoàn tất việc khôi phục 5.500 quyển trong Tam tạng kinh điển, có niên đại từ thời Tống (960 - 1279). Công việc bắt đầu từ năm 2012.

Nghiêng đổ về phía nghiệp

 20:47 17/03/2018

Chánh pháp hay kinh điển đều do kim khẩu của Đức Phật nói ra.

Phật tử cần cảnh giác với các thủ đoạn cải đạo

 10:41 23/08/2017

HỎI: Tôi có quen một người bạn là Phật tử nhìn chung có chút am hiểu kinh điển Phật giáo. Khoảng hai năm sau, tôi gặp lại và được biết bạn ấy đã chuyển đức tin sang một tôn giáo khác.
Đức Phật dạy La-hầu-la - Tranh PGNN

Có chăng mâu thuẫn hay nhầm lẫn giữa kinh-sử Phật?

 00:24 12/04/2017

HỎI: Tôi đọc lịch sử Đức Phật, thấy ghi rằng: Trong đêm vượt thành xuất gia, Thái tử Tất-đạt-đa có đến thăm vợ con lần cuối. Như vậy lúc Ngài xuất gia đã có La-hầu-la. Sau đó trải qua 5 năm tầm sư học đạo, 6 năm khổ hạnh tham thiền và sau khi chứng đạo Đức Phật còn đi hoằng hóa một thời gian nữa mới trở về Ca-tỳ-la-vệ để hóa độ dòng họ Thích Ca, lúc này La-hầu-la chắc cũng đã mười mấy tuổi. Sao tôi đọc trong kinh thấy nói La-hầu-la lúc xuất gia chỉ khoảng 8-9 tuổi và được giao cho ngài Xá-lợi-phất để dạy dỗ. Ở đây, giữa lịch sử và kinh điển phải chăng có gì đó mâu thuẫn, hay trong quá trình biên chép có nhầm lẫn chăng? (NGỌC THÀNH, ngocthanhtruong103@gmail.com)

Tặng sách văn học Phật giáo tiếng Mông Cổ cho sinh viên

 01:58 01/04/2017

Các học giả, nhà khoa học và sinh viên của Đại học Quốc gia Mông cổ giờ đây có thể nghiên cứu về Kanjur và Tanjur, 2 trong số những tác phẩm văn học nổi tiếng nhất của Phật giáo và những kinh điển bằng tiếng Mông Cổ.
Dung mạo xinh đẹp của son phấn không bằng dung mạo xinh đẹp của tâm hồn

Dung mạo xinh đẹp của son phấn không bằng dung mạo xinh đẹp của tâm hồn

 14:03 14/07/2016

Sức mạnh của nghiệp lực chuyển biến không ngừng và là điều bất khả tư nghì không ai trong tam giới có thể liễu tri tận tường về nghiệp ngoại trừ đấng Như Lai với Phật trí vô biên, Ngài đã thông suốt các Pháp để rồi đúc kết lại cho chúng ta trong kinh điển để những người con Phật học tập, hành trì và gặt hái được nhiều an lạc.
Điểm tựa sức mạnh của người con Phật

Điểm tựa sức mạnh của người con Phật

 07:56 05/07/2016

Thông thường, đa phần người ta hiểu rằng cửa thiền là nơi xa lạ với trần tục, kinh điển nhà Phật chống đối triệt để việc sử dụng bạo lực trong cuộc sống, yêu chuộng hòa bình, nhân ái ngay từ ý nghĩ và ngôn từ nói chi chuyện đấm đá, bạo lực.

Tạp tu & chuyên tu

 07:34 05/05/2015

Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.

Ấn Độ: Trì tụng Tam Tạng Kinh điển dưới gốc cây Bồ Đề

 20:17 11/12/2014

Lễ trì tụng tam tạng kinh điển quốc tế đang được tổ chức tại Bồ-đề đạo tràng và dưới gốc cây Bồ đề, nơi Đức Phật thành tựu quả vị giác ngộ tối tôn. Buổi lễ khai mạc vào ngày 3/12 và sẽ kết thúc vào ngày 12/12, được tài trợ bởi một tổ chức quốc tế với tên gọi “Ánh sáng Phật giáo” (LBDFI) và Hội đồng trì tụng kinh tam tạng kinh điển quốc tế (ITCC) phụ trách khâu tổ chức, năm nay tăng đoàn Campuchia đảm nhận vị trí dẫn chúng trong các buổi trì tụng.
Vấn đề đức tin trong Ðạo Phật

Vấn đề đức tin trong Ðạo Phật

 14:23 17/07/2014

Người học Phật phải thận trọng, luôn luôn giữ thái độ khách quan trong khi tìm hiểu kinh điển, và như thế là có tinh thần khoa học. Trí óc kẻ học Phật phải là một cơ quan gạn lọc vàng sõi, phân biệt rõ ràng, đừng để bị nô lệ cho những kiến văn, sách vở, và những thành kiến dựa vào tình cảm.

“Có Phật A Di Đà thật không?”

 15:07 15/04/2013

HỎI: Tôi là một Phật tử tu tập theo Tịnh Độ tông. Có lần tôi viếng thăm một thiền viện Phật giáo Nguyên thủy (Nam tông) tại TP.HCM. Nhận thấy ở nơi đây chỉ thờ Phật Thích Ca, tôi hỏi sư trụ trì sao không thờ Phật A Di Đà? Sư bảo trong Tam tạng kinh điển của Phật giáo Nguyên thủy không có chỗ nào Phật Thích Ca nói về Phật A Di Đà, nên chúng tôi không thờ Phật A Di Đà.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây