Người không tranh giành không phải ngốc mà chính là người có phúc

Người không tranh giành không phải ngốc mà chính là người có phúc

 21:13 25/07/2016

Tâm nhàn là phúc khí tốt nhất của đời người. Người không tranh sẽ tự nhiên ung dung, thản đãng. Người không so đo, tính toán sẽ thường tự nhiên mà vui vẻ, khoái hoạt.

Cầu siêu người chết đã lâu, họ có lợi gì không?

 07:42 10/04/2014

HỎI: Hiện nay tôi thấy một hiện tượng phổ biến là chùa chùa cầu siêu, nhà nhà cầu siêu, người người cầu siêu. Nhưng tôi được biết, Phật giáo Nguyên thủy cho rằng sau khi chết thì thần thức liền tái sanh. Còn Phật giáo Phát triển cho rằng có thể trải qua tối đa là 49 ngày thì thần thức cũng theo nghiệp mà tái sanh vào lục đạo. Vậy thì sau 49 ngày hay người thân đã chết lâu rồi mà chúng ta cứ tổ chức lễ cầu siêu (giải oan-bạt độ-chẩn tế) để cho các vong linh ấy siêu thoát là sao? Họ có lợi ích gì không? Ý nghĩa cầu siêu trong Phật giáo là gì? (LÊ HỒNG PHONG, Phú Hiệp, TP.Huế)
Sao lại xin lộc nơi "khe đá, thạch nhũ"?

Sao lại xin lộc nơi "khe đá, thạch nhũ"?

 19:11 19/02/2014

Tảng đá to nơi Núi Cậu lại được người người vây kín, đua nhau vo dúm những tờ tiền lẻ, tìm mọi cách nhét vào khe, vách đá? Đầu tiên là họ cầm tờ tiền xoa xoa trên vách đá, vái lạy, rồi ngửa mặt lên trời, giơ hai tay đón chờ…

Nghĩ từ những chiếc bánh trung thu

 19:13 22/09/2013

1. Mùa Trung thu, những chiếc bánh trung thu trở thành “cầu nối” để người ta ngồi lại với nhau. Ăn bánh - uống trà, là cơ hội để trò chuyện, để giãi bày, hay để ôn lại tình cảm gia đình bị phai lạt ít nhiều do cuộc sống, công việc tất bật, nhiều lo toan, cũng như bị xa ra do công nghệ kỹ thuật, người người sống “ảo” trong những phương tiện được gọi tên là hiện đại.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây