Đức Phật dạy: “Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác” (Kinh Tương ưng V, chương 3, phẩm Ambapàli, phần Bệnh).
Phật tử là người đã quy y Tam bảo, phát nguyện quay về nương tựa ba ngôi quý báu Phật Pháp Tăng, giữ gìn năm giới, sống đời sống đạo đức theo tinh thần Phật dạy.
Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.
Vừa qua, CLB Hà Nội Thích đi Chùa tụng kinh, phóng sinh, phát cơm từ thiện (CLB Hà Nội 14 Chữ) đã tổ chức khóa tu tuổi trẻ “Nương tựa Phật con an vui” dành cho 500 bạn trẻ tại Tịnh viện Vân Sơn (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) trong khoảng thời gian 03 ngày với nhiều hoạt động trải nghiệm thiết thực và hữu ích.
Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Ai cũng đã từng trải qua đau ốm nên phần nào thấu hiểu sự khổ não của bệnh tật. Người đời sống có gia đình, chịu nhiều vất vả một phần cũng hy vọng có nơi nương tựa khi bệnh đau, già yếu. Mỗi khi trái gió trở trời, có vợ chồng con cháu săn sóc cũng là niềm an ủi to lớn của phận người.
Trong niềm hoan hỷ của buổi lễ, Thượng tọa trụ trì đã khuyến tấn tân lang, tân nương phải sống trọn vẹn bổn phận làm vợ và làm chồng, làm dâu hiền, rể thảo cùng xây dựng hạnh phúc gia đình. Thượng tọa chúc phúc và khuyên hai bạn: tin và hiểu nhân quả; sống hiếu thuận, nhu hòa, nhẫn nhịn; nương tựa Tam Bảo.
HỎI: Tôi 52 tuổi, mới phát nguyện quy y Tam bảo, giữ năm giới và ăn chay trường. Gần đây tôi đến chùa tụng kinh, gặp một số đạo hữu chỉ bảo rằng chừng ấy chưa đủ, cần phải phát nguyện tu Bát quan trai, hành Thập thiện, nói tóm là phải đi cầu đạo, tìm bậc minh sư để nương tựa tu học.
Mùa mưa đến, chư Tăng Ni đều y theo lời Phật thực hành an cư. Đạo tràng an cư tu học thanh tịnh tất yếu nhờ ơn ngoại hộ của các thí chủ, đồng thời thí chủ cũng nương tựa chư Tăng Ni để tu học và thành tựu phước báo hộ trì.
Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).