Cái chết của vị vua hiền đức Lê Nhân Tông và thân mẫu trong chính biến năm 1459 khiến các quan văn võ nuốt hận ngậm đau, trăm họ xót thương, than trách bất công khi để người tốt phải chịu tang thương ai oán. Nhưng đây cũng có thể là một kết cục khó tránh khỏi của nhân quả tất báo.
Trong cuộc đời của mỗi con người, tránh khỏi những đau khổ là điều không thể. Thế nhưng mỗi khi gặp khó khăn, con người ta thường đổ lỗi cho trời đất và xem mọi thứ thật bất công. Những lúc như vậy, con người ta thường hao tâm tổn sức đi tìm một con đường không có đau khổ hoặc ít đau khổ hơn, nhưng sự thực là, bạn không cần phải làm vậy.
Đối mặt với điều bất công, không phẫn nỗ, không nóng giận. Thứ nhất nóng giận không tốt cho bản thân, thứ hai nóng giận không giải quyết được vấn đề. “Có độ lượng để bao dung những điều không thể thay đổi. Có dũng khí để thay đổi những việc có thể thay đổi. Có tài năng để ngộ ra hai điều trên”. Đó là ba tố chất của người thành công phải có.
Giả như có một lần ta úp mặt vào lòng bàn tay định tâm suy ngẫm, sẽ thấy con người ngay từ lúc thoát thai đã quá bất công: người rạng ngời tướng tốt ủ yên trong gấm vóc lụa là, kẻ đui què câm điếc lại còn sinh trong gia đình bần tiện…
Có lẽ đã từng trong đời chúng ta thấy cuộc sống có quá nhiều khó khăn, quá nhiều chông gai thử thách và đôi khi thật bất công bằng, người thì được quá nhiều, người thì không có gì…