Nói lời hòa ái, không tranh cãi (khẩu hòa vô tranh) là hạnh tu căn bản của người con Phật. Trong đời sống cộng trụ, không tranh cãi có vai trò rất quan trọng để thiết lập hòa hợp và thanh tịnh.
Mỗi người được sinh ra trên cuộc đời là một cá thể độc lập, các cá thể chỉ chung sống và hòa hợp với nhau chứ không bao giờ hợp nhất được. Thế nên, chúng ta trở thành người như thế nào là cách chúng ta lựa chọn.
Hôm nay, 22/11 (5-10-Đinh Dậu), Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII với chủ đề “Trí tuệ - Kỷ cương - Hội nhập - Phát triển” sau 4 ngày làm việc với tinh thần nghiêm túc, đoàn kết và hòa hợp Đại hội đã cử tiến hành phiên bế mạc tại cung văn hóa Hữu nghị Việt - Xô, Hà Nội.
Một vài năm trở lại đây, nhiều đôi bạn trẻ làm lễ Hằng Thuận trong chùa. Đây là một nghi thức cưới đặc biệt được tổ chức trong không gian tâm linh tín ngưỡng của Phật pháp. “Hằng” là mãi mãi, “Thuận” là hòa hợp, yêu thương cảm thông. Lễ Hằng Thuận là buổi lễ được tiến hành dưới sự chứng minh của các Chư Tôn Đức Tăng Ni, chúc phúc cho hai vợ chồng trẻ an vui, hạnh phúc trọn đời.
Sáng nay, ngày 19/03/2017 (nhằm ngày 22/02/Đinh Dậu), trong không khí trang nghiêm hòa hợp đoàn kết của Tăng Ni, Phật tử cùng với dư âm sâu lắng còn đang đọng lại của lễ hội hoa ban trắng vừa qua, Ban Trị Sự GHPGVN tỉnh Điện Biên đã long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu Phật Giáo để tổng kết công tác Phật sự nhiệm kỳ 2014- 2017 và phương hướng hoạt động Phật sự nhiệm kỳ II, 2017- 2022 tại Hội trường trung tâm tỉnh Điện Biên.
Trong cuộc sống hằng ngày, để có thể hiểu biết nhau, thông cảm nhau, thương yêu nhau và đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, con người dùng lời nói để làm phương tiện trao đổi thông tin mà cùng nhau sống vui vẻ hòa hợp. Ðôi khi khác vùng miền không cùng ngôn ngữ, nhưng con người cũng có thể hiểu biết nhau qua dáng điệu, cử chỉ, nét mặt, thái độ, hay giọng nói.
Hôm qua, 7-1, khoảng 3.000 người theo Phật giáo và người Hồi giáo đã tập trung tại một ngôi chùa Phật giáo để kỷ niệm mối quan hệ hài hòa và bày tỏ lòng biết ơn đến vị sư cả, người đã giúp giữ mối quan hệ hòa hợp giữa 2 tôn giáo.
Trong cuộc sống hằng ngày, để có thể hiểu biết nhau, thông cảm nhau, thương yêu nhau và đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, con người dùng lời nói để làm phương tiện trao đổi thông tin mà cùng nhau sống vui vẻ hòa hợp. Ðôi khi khác vùng miền không cùng ngôn ngữ, nhưng con người cũng có thể hiểu biết nhau qua dáng điệu, cử chỉ, nét mặt, thái độ, hay giọng nói.
Ai cũng nghĩ rằng, đạo Phật thường ra chủ trương cấm yêu đương, xem đây là điều gì đó rất kỳ quặc, lạ lùng. Chưa có bài Pháp nào Đức Phật cấm người Phật tử tại gia không được yêu. Thay vào đó Người còn dạy vợ chồng, những lứa đôi cách yêu thương, chung sống nhau một cách chung thủy, hòa hợp. Vì vậy yêu tử tế chính là tu.
Ngày 14 tháng 5 năm 2016, tại thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Ban trị sự GHPGVN thành phố Hạ Long tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo lần thứ II, nhiệm kỳ 2016 -2021 trong không khí trang nghiêm, hòa hợp, hoan hỷ.
Tổ chức Hội nghị Tôn giáo Thế giới đã trao giải thưởng Hòa hợp Thế giới cho 3 nhà sư Myanmar vào ngày 27-5 vừa qua, ghi nhận những nỗ lực của họ trong việc cứu mạng sống của những người Hồi giáo trong các cuộc bạo loạn năm 2013.
Nhìn lại quãng thời gian 40 năm qua, Phật giáo TP.HCM ổn định sinh hoạt trong xã hội độc lập, hòa bình. Phật giáo TP.HCM luôn nêu cao tinh thần hòa hợp, đoàn kết cùng chung lý tưởng xây dựng đạo Phật hội nhập và phát triển. Chính sự quyết tâm đó đã làm nên những thành tựu đáng kể cho Phật giáo TP.HCM hôm nay…