Trí tuệ cổ nhân: Nhẫn được cái an nhàn để có thể ‘nhàn’ thực sự

Trí tuệ cổ nhân: Nhẫn được cái an nhàn để có thể ‘nhàn’ thực sự

 09:18 02/05/2018

Nói về tâm Đại Nhẫn, người đời vẫn lưu truyền câu nói của Khổng Tử: “Tiểu bất nhẫn, tắc loạn đại mưu” (Không nhịn được việc nhỏ, sẽ làm hư đại sự). Vậy nhưng, nội hàm của chữ Nhẫn đâu phải chỉ là sự nhẫn nhịn, nhẫn nhục. Bất cứ khi nào bạn thấy khó chịu, đau khổ khi phải buông bỏ một điều gì đó, bởi nó không tốt cho người khác hoặc cho bản thân, thì đều đòi hỏi phải có cái đức Nhẫn.
Nho gia - Đạo gia - Phật gia giảng: Làm người nhất định phải tu “nhẫn”

Nho gia - Đạo gia - Phật gia giảng: Làm người nhất định phải tu “nhẫn”

 01:34 24/07/2017

Cổ nhân giảng: “Nhẫn nhịn được cơn giận nhất thời, tránh được lo lắng trăm ngày”. Bởi vậy, cổ nhân rất coi trọng và đề cao việc tu “nhẫn”. Trong sự tu dưỡng nhân cách của Nho gia, sự nhu hòa của Đạo gia, sự từ bi của Phật gia đều chứa đựng nội hàm về chữ “nhẫn”. “Lùi một bước, biển rộng trời trong, có thể “nhẫn nhịn” thì mọi sự tất thành.
Ảnh minh hoạ

Những đạo lý sâu sắc về chữ “Hiếu” có thể bạn chưa biết

 19:20 23/10/2015

“Hiếu” là một trong những mỹ đức được lưu truyền từ thời Hoa Hạ. Có câu nói rằng: Quân xử thần tử, thần bất tử, bất trung; Phụ xử tử vong, tử bất vong, bất hiếu. Nói vậy mới là “Trung”, thế nhưng đây có phải là nội hàm chân chính của “Trung Hiếu” mà người xưa khởi xướng không?
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây