Sáng nay 12-7 (19-6 Đinh Dậu), chư Tôn đức Tăng Hệ phái Nam tông Kinh và Nam tông Khmer quang lâm Pháp viện Minh Đăng Quang (P.An Phú, Q.2, TP.HCM) dâng hương tưởng niệm Hòa thượng Pháp sư Thích Giác Nhiên và cắt băng Khánh thành Pháp viện tại Thiền đường.
Sư cô Ocean được thọ giới tại Làng Mai, Pháp. Sư cô tu tập tại thiền viện Blue Cliff ở New York (Hoa Kỳ), nơi thường tổ chức các khóa tu về nghệ thuật sống chánh niệm.
Sáng nay, 20-9 (nhằm ngày 18/8/Ất Mùi), tại Pháp viện Minh Đăng Quang (số 505 xa lộ Hạ Nội, P.An Phú, Q.2, TP.HCM), chư tôn đức Hệ phái Khất sĩ, môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm cử hành lễ chung thất cố Đại lão Hòa thượng Pháp sư Thích Giác Nhiên.
Đúng 6 giờ sáng nay, 21-8 (nhằm ngày 8-7-Ất Mùi), Hệ phái Khất sĩ Việt Nam đã cử hành trang nghiêm lễ truy niệm và cung tống kim quan cố Đại lão Hòa thượng Pháp sư Thích Giác Nhiên rời Pháp viện Minh Đăng Quang, số 505, xa lộ Hà Nội, P.An Phú, Q.2, TP.HCM thực hiện lễ trà-tỳ.
Chiều nay, 18-8 (nhằm ngày 5-7-Ất Mùi), chư tôn giáo phẩm HĐCM, HĐTS; ban, viện T.Ư; BTS GHPGVN TP.HCM, BTS GHPGVN tỉnh, thành; 24 BTS GHPGVN quận, huyện TP.HCM, các tự viện TP.HCM đã quang lâm Pháp viện Minh Đăng Quang, số 505, xa lộ Hà Nội, P.An Phú, Q.2, TP.HCM thắp nén tâm hương tưởng niệm cố Đại lão Hòa thượng Pháp sư Thích Giác Nhiên.
Hôm Chủ nhật, ngày 17/05/2015, đã diễn ra Lễ Phật đản PL. 2559 tại Quốc tế Phật Quang Như Lai Tự, gần năm nghìn người tham dự. Buổi Đại lễ đặc biệt có sự hiện diện của Dân biểu William Wu, Bà Dilma Vana Rousseff , Tổng thống Tổng thống Cộng hòa Liên bang Brazil và ban hành Nghị định ngày lễ Phật đản là Quốc lễ, Pháp sư Diệu Diễn tiếp nhận Pháp lệnh, công nhận trong các Lễ hội Phật giáo địa phương.
Kỳ 2: Buổi biểu diễn kinh dị Ngoài việc truyền cho những khả năng đặc dị, Lê Thái Bình còn được pháp sư bí ẩn ở Thái Bình dạy cho phương pháp thiền cổ điển từ thời Trần, để trị bệnh, nâng cao sức khỏe.
Pháp sư tục danh Vương Cẩm Vân, pháp húy Chứng Nghiêm, hiệu Tuệ Chương, sinh ngày 11/05/1937 (Đinh Sửu) tại trấn Thanh Thủy, huyện Đài Trung, Đài Loan.
Ở làng Yên Sở (xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Tp. Hà Nội) có 73 giếng cổ ước tính hàng nghìn năm tuổi. Thành giếng được xếp hoàn toàn bằng đá và dưới đáy giếng được lát một phiến gỗ lim dày đến 40cm. Một giả thuyết cho rằng giếng làng được người dân đào đơn giản để lấy nước ăn, còn một giả thuyết khác được cho rằng pháp sư Cao Biền (Trung Quốc) sang trấn yểm long mạch!?