Sách Đại Học viết: “Từ Thiên tử đến thứ dân, hết thảy đều lấy việc tu thân làm gốc”. Tu thân là cái gốc của văn minh. Mấy chục năm nay, văn minh tinh thần trong xã hội đã bị suy đồi băng hoại, cũng chính là do mọi người quên mất cái gốc phải tu thân.
Người xưa giáo dục con cái phải tu thân, giữ đức, mới có thể “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Các câu chuyện dạy con của cổ nhân đã lưu lại cho đời rất nhiều bài học ý nghĩa sâu sắc.
Lão Tử là một danh nhân thời Xuân Thu, ông đã đúc kết tinh hoa và đạo học của đời mình mà viết cuốn “Đạo Đức Kinh” lưu lại hậu thế. Tác phẩm vô cùng ngắn gọn, hàm súc ấy lại đề cập đến những vấn đề không tầm thường chút nào. Lão Tử khuyên người ta phải biết tu thân dưỡng tính, sống thuận theo tự nhiên, chất phác, không tranh giành…
Nho giáo cho rằng, người biết ước thúc đạo đức của tự thân mới thực sự là trân quý chính mình, khiến bản thân trở nên cao thượng. Trong tâm một khi đã có Đạo, thì cuộc sống tự nhiên sẽ an lạc tự tại…
Làm người chính là bài học đầu tiên ai cũng phải kinh qua. Học cách tu thân, đối đãi với người bằng nhân nghĩa, lễ nghi chính là tiêu chuẩn mà các bậc thánh hiền đã đặt ra cho lớp người hậu thế.
Bố thí, cúng dường để vun bồi phước đức cho tự thân và gia đình là hạnh tu phổ biến của người con Phật. Tuy nhiên, khi chưa đạt đến trình độ bố thí ba-la-mật thì suy ngẫm về việc cúng hoặc thí cái gì, cho ai để gặt hái phước quả nhiều hơn là điều nên làm. Phật tử nên bố thí với tuệ, biết rõ nhân quả của việc mình đang làm thì điều lành đã sinh có thể khiến cho nó ngày càng tăng trưởng.
Kể từ khi Phật giáo du nhập vào nước ta, đến thế kỷ II thì Phật giáo đã định hình và phát triển khá mạnh mẽ, nhất là đã có sự thể nhập vào đời sống thực tiễn tại Giao Châu. Đây cũng là lý do tại sao giới trí thức Nho giáo và Lão giáo đặt vấn đề đạo Phật là đạo gì? Mâu Tử đã thẳng thắn trả lời: “Ở trong nhà thì hiếu thảo với mẹ cha, ra ngoài đường giúp nước hộ dân, khi ngồi một mình thì biết tu thân” được ghi trong tác phẩm Lý hoặc luận của Mâu Tử 1.
Bệnh nhân điều trị bằng nam y tại chùa Hưng Minh được miễn phí hoàn toàn. Nhiều ca bệnh tưởng như đầu hàng tử thần đã được các thầy thuốc ở đây cứu sống.
Người xuất gia mang trên mình một hoài bão lớn là hướng tâm đến giải thoát tự thân và giúp người khác giải thoát. Người xuất gia dấn thân trên đường đạo nguyện trau dồi công đức, làm lợi mình và lợi người.
Thực hiện chương trình sinh hoạt, tu học năm 2015 cuả Ban hướng dẫn Phân ban GĐPT Đà Nẵng, với mục đích thực hành các đề tài tu học và tu tập tự thân, được sự đồng ý của BTS GHPGVN Tp Đà Nẵng, Ban điều hành các bậc học Hynh trưởng GĐPT Đà Nẵng đã tổ chức khóa tu Bát quan trai cho hơn 100 học viên các bậc học Kiên - Trì - Định - Lực từ 18h00 ngày 14/03/2015 (24/01/Ất Mùi) đến 18h00 ngày 15/03/2015 (25/01/Ất Mùi) tại chùa Pháp Lâm (574 Ông Ích Khiêm, Tp Đà Nẵng).
Trong không khí trang nghiêm của buổi lễ tấn phong bổ nhiệm trú trì chùa Linh Bảo, ĐĐ.Thích Thắng Minh thệ nguyện: “Nguyện lấy lý tưởng giải thoát làm mục tiêu tối hậu, phụng hành lời Di huấn của Đức Thế Tôn và chư vị Tiền bối Tổ sư đã dạy vào cuộc sống tự thân. Dùng Hương Giới, Hương Định, Hương Tuệ, Hương Giải Thoát, và Giải Thoát Tri Kiến làm hành trang trên lộ trình giác ngộ tiến về Bảo sở"