Thịt bò
Theo chuyên gia dinh dưỡng và miễn dịch William Boisvert (Viện nghiên cứu The Scripps, La Jolla, Mỹ), hàm lượng kẽm dồi dào trong thịt bò giúp tăng cường các tế bào bạch cầu và hệ miễn dịch. Từ đó, giúp phòng chống và tiêu diệt các vi khuẩn vô cùng hiệu quả.
Đặc biệt là các virus mang bệnh xâm nhập vào cơ thể, trong đó virus corona.
Ăn trái cây họ cam, quýt
Vitamin C là chất dinh dưỡng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể bởi dưỡng chất này giúp làm tăng khả năng sản sinh của bạch cầu trong máu. Tuy nhiên, cơ thể con người lại không thể tự sản sinh hoặc tổng hợp vitamin C mà cần phải được cung cấp thông qua các loại thực phẩm để duy trì sức khỏe. Các loại trái cây họ cam quýt như bưởi, cam, chanh... là những nguồn rất giàu vitamin C.
Theo chuyên gia dinh dưỡng và miễn dịch William Boisvert (Viện nghiên cứu The Scripps, La Jolla, Mỹ), hàm lượng kẽm dồi dào trong thịt bò giúp tăng cường các tế bào bạch cầu và hệ miễn dịch. Từ đó, giúp phòng chống và tiêu diệt các vi khuẩn vô cùng hiệu quả.
Đặc biệt là các virus mang bệnh xâm nhập vào cơ thể, trong đó virus corona.
Ăn trái cây họ cam, quýt
Vitamin C là chất dinh dưỡng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể bởi dưỡng chất này giúp làm tăng khả năng sản sinh của bạch cầu trong máu. Tuy nhiên, cơ thể con người lại không thể tự sản sinh hoặc tổng hợp vitamin C mà cần phải được cung cấp thông qua các loại thực phẩm để duy trì sức khỏe. Các loại trái cây họ cam quýt như bưởi, cam, chanh... là những nguồn rất giàu vitamin C.
Theo chuyên gia dinh dưỡng và miễn dịch William Boisvert (Viện nghiên cứu The Scripps, La Jolla, Mỹ), hàm lượng kẽm dồi dào trong thịt bò giúp tăng cường các tế bào bạch cầu và hệ miễn dịch. Từ đó, giúp phòng chống và tiêu diệt các vi khuẩn vô cùng hiệu quả. Ảnh minh họa: Internet
Bông cải xanh: Là loại thực phẩm có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe, bao gồm: vitamin A, C, E, chất xơ và các chất chống oxy hóa khác. Đây là một trong những loại rau tốt cho sức khỏe, có thể đưa vào chế độ ăn mỗi ngày.
Tỏi: Theo các nghiên cứu y khoa, việc tiêu thụ tỏi có thể giúp giảm huyết áp, làm chậm quá trình xơ cứng động mạch. Ngoài ra, tỏi còn chứa rất nhiều vitamin C, giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, từ đó giúp nâng cao sức đề kháng da.
Các món ăn chế biến từ nấm
Theo khoa học, trong nấm chứa các axit béo không bão hòa và một hàm lượng lớn ergosterol và fungistero. Những hoạt chất này sẽ chuyển hóa thành vitamin D, giúp tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa cúm, các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là virus corona hiệu quả.
Đặc biệt, nấm đẩy nhanh quá trình sản xuất tế bào bạch cầu, bảo vệ cơ thể tối đa khỏi các tình trạng viêm nhiễm, vi khuẩn có hại.
Tỏi: Theo các nghiên cứu y khoa, việc tiêu thụ tỏi có thể giúp giảm huyết áp, làm chậm quá trình xơ cứng động mạch. Ngoài ra, tỏi còn chứa rất nhiều vitamin C, giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, từ đó giúp nâng cao sức đề kháng da.
Các món ăn chế biến từ nấm
Theo khoa học, trong nấm chứa các axit béo không bão hòa và một hàm lượng lớn ergosterol và fungistero. Những hoạt chất này sẽ chuyển hóa thành vitamin D, giúp tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa cúm, các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là virus corona hiệu quả.
Đặc biệt, nấm đẩy nhanh quá trình sản xuất tế bào bạch cầu, bảo vệ cơ thể tối đa khỏi các tình trạng viêm nhiễm, vi khuẩn có hại.
Vì virus corona mới có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp, ăn gừng tươi thường xuyên là biện pháp giúp bạn giảm bớt các triệu chứng trong trường hợp bị nhiễm bệnh. Ảnh minh họa: Internet
Gừng tươi
Vì virus corona mới có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp, ăn gừng tươi thường xuyên là biện pháp giúp bạn giảm bớt các triệu chứng trong trường hợp bị nhiễm bệnh. Các nhà nghiên cứu tiết lộ rằng gừng cần được ăn hoặc uống tươi để đảm bảo hoạt động chống virus diễn ra tốt nhất. Bên cạnh đó, thực phẩm dễ tìm trong gian bếp là tỏi không chỉ tiêu diệt virus mà còn giúp ngăn ngừa sự xâm nhập của các vi sinh vật khác.
Chọn thực phẩm giàu pectin
Pectin là một dạng chất xơ giúp chuyển hóa acid béo trong máu hỗ trợ sự phát triển các tế bào miễn dịch trong cơ thể. Các loại thực phẩm giàu pectin bao gồm cải bắp, củ cải đường, cà rốt, các loại trái cây như lê, táo xanh, nho, trái cây có múi…
Sữa chua
Các men vi sinh có trong một số loại sữa chua có thể cải thiện khả năng miễn dịch và kháng bệnh của cơ thể. Gần 70% hoạt động của hệ miễn dịch diễn ra trong ruột. Hệ tiêu hóa càng tốt thì sức đề kháng càng mạnh. Các loại khuẩn trong sữa chưa giúp hệ tiêu hóa cân bằng, và giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng tăng cường đề kháng.
Vì virus corona mới có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp, ăn gừng tươi thường xuyên là biện pháp giúp bạn giảm bớt các triệu chứng trong trường hợp bị nhiễm bệnh. Các nhà nghiên cứu tiết lộ rằng gừng cần được ăn hoặc uống tươi để đảm bảo hoạt động chống virus diễn ra tốt nhất. Bên cạnh đó, thực phẩm dễ tìm trong gian bếp là tỏi không chỉ tiêu diệt virus mà còn giúp ngăn ngừa sự xâm nhập của các vi sinh vật khác.
Chọn thực phẩm giàu pectin
Pectin là một dạng chất xơ giúp chuyển hóa acid béo trong máu hỗ trợ sự phát triển các tế bào miễn dịch trong cơ thể. Các loại thực phẩm giàu pectin bao gồm cải bắp, củ cải đường, cà rốt, các loại trái cây như lê, táo xanh, nho, trái cây có múi…
Sữa chua
Các men vi sinh có trong một số loại sữa chua có thể cải thiện khả năng miễn dịch và kháng bệnh của cơ thể. Gần 70% hoạt động của hệ miễn dịch diễn ra trong ruột. Hệ tiêu hóa càng tốt thì sức đề kháng càng mạnh. Các loại khuẩn trong sữa chưa giúp hệ tiêu hóa cân bằng, và giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng tăng cường đề kháng.
Các men vi sinh có trong một số loại sữa chua có thể cải thiện khả năng miễn dịch và kháng bệnh của cơ thể. Gần 70% hoạt động của hệ miễn dịch diễn ra trong ruột. Hệ tiêu hóa càng tốt thì sức đề kháng càng mạnh. Các loại khuẩn trong sữa chưa giúp hệ tiêu hóa cân bằng, và giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng tăng cường đề kháng. Ảnh minh họa: Internet
Mật ong
Chất chống oxy hóa trong mật ong sẽ giúp cơ thể tăng cường đề kháng. Bạn có thể dùng trực tiếp hoặc pha chế mật ong với lá hẹ, mật ong với quất, mật ong ngâm tỏi sẽ giúp cơ thể tránh khỏi những triệu chứng cảm ho đồng thời ngăn không cho các vi khuẩn cảm cúm xâm nhập vào cơ thể.
Nghệ
Có tác dụng kháng viêm trong rất nhiều bài thuốc. Ngoài ra, hàm lượng curcumin cao có trong nghệ còn giúp chống cảm cúm.
Ớt chuông đỏ
Ngoài các loại trái cây họ cam quýt, ớt chuông cũng là một nguồn cung cấp vitamin C rất dồi dào. Thậm chí, lượng vitamin C có trong ớt chuông đỏ nhiều hơn gấp đôi so với lượng vitamin C có trong các loại trái cây họ cam, quýt.
Không những vậy, ớt chuông còn rất giàu beta carotene, một dưỡng chất không chỉ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể mà còn giúp tăng sức đề kháng tự nhiên của da - lớp áo giáp đặc biệt của cơ thể giúp chống lại các tác nhân gây hại, đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh.
Nghệ
Có tác dụng kháng viêm trong rất nhiều bài thuốc. Ngoài ra, hàm lượng curcumin cao có trong nghệ còn giúp chống cảm cúm.
Ớt chuông đỏ
Ngoài các loại trái cây họ cam quýt, ớt chuông cũng là một nguồn cung cấp vitamin C rất dồi dào. Thậm chí, lượng vitamin C có trong ớt chuông đỏ nhiều hơn gấp đôi so với lượng vitamin C có trong các loại trái cây họ cam, quýt.
Không những vậy, ớt chuông còn rất giàu beta carotene, một dưỡng chất không chỉ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể mà còn giúp tăng sức đề kháng tự nhiên của da - lớp áo giáp đặc biệt của cơ thể giúp chống lại các tác nhân gây hại, đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh.
Chất chống oxy hóa trong mật ong sẽ giúp cơ thể tăng cường đề kháng. Bạn có thể dùng trực tiếp hoặc pha chế mật ong với lá hẹ, mật ong với quất, mật ong ngâm tỏi sẽ giúp cơ thể tránh khỏi những triệu chứng cảm ho đồng thời ngăn không cho các vi khuẩn cảm cúm xâm nhập vào cơ thể. Ảnh minh họa: Internet
Đu đủ
Cũng là một loại trái cây chứa rất nhiều vitamin C. Theo nhiều nghiên cứu, loại trái cây này chứa đến 224% lượng vitamin C được khuyến nghị mỗi ngày.
Không những vậy, đu đủ còn có chứa papain, một loại enzyme tiêu hóa có tác dụng chống viêm. Ngoài ra, đây còn là nguồn cung cấp kali, vitamin B và axit folic, những dưỡng chất có vai trò rất quan trọng trong việc tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Các loại thủy hải sản có vỏ
Là nhóm thực phẩm được nhiều người nghĩ đến nhất khi muốn tìm cách tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể bởi chúng thường có chứa rất nhiều kẽm. Kẽm là vi chất mà cơ thể chúng ta rất cần để các tế bào miễn dịch có thể hoạt động tối ưu.
Một số loài động vật có vỏ có chứa nhiều kẽm mà bạn nên thêm vào chế độ ăn là cua, sò, tôm hùm, hàu... Dù kẽm rất quan trọng nhưng mỗi ngày chỉ nên bổ sung một lượng vừa phải.
Cũng là một loại trái cây chứa rất nhiều vitamin C. Theo nhiều nghiên cứu, loại trái cây này chứa đến 224% lượng vitamin C được khuyến nghị mỗi ngày.
Không những vậy, đu đủ còn có chứa papain, một loại enzyme tiêu hóa có tác dụng chống viêm. Ngoài ra, đây còn là nguồn cung cấp kali, vitamin B và axit folic, những dưỡng chất có vai trò rất quan trọng trong việc tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Các loại thủy hải sản có vỏ
Là nhóm thực phẩm được nhiều người nghĩ đến nhất khi muốn tìm cách tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể bởi chúng thường có chứa rất nhiều kẽm. Kẽm là vi chất mà cơ thể chúng ta rất cần để các tế bào miễn dịch có thể hoạt động tối ưu.
Một số loài động vật có vỏ có chứa nhiều kẽm mà bạn nên thêm vào chế độ ăn là cua, sò, tôm hùm, hàu... Dù kẽm rất quan trọng nhưng mỗi ngày chỉ nên bổ sung một lượng vừa phải.