Lâm Tắc Từ, một vị quan thời nhà Thanh từng nói: “Biển vì dung nạp trăm sông mà trở nên rộng lớn”. Con người cũng vậy, chỉ khi có tấm lòng bao dung rộng lớn mới có thể làm nên đại sự, lưu danh muôn đời.
Người khờ khạo, thường không thích thể hiện bản thân, như thế có thể tránh được tai họa không đáng có. Ngốc nghếch một chút, lại có thể giữ được ân tình, có thể bao dung độ lượng, thì cuộc sống mới thanh thản an vui.
Mặt trái của mạng xã hội ở Việt Nam đang phá hỏng tâm tính lành thiện của con người, đặc biệt là giới trẻ. Việc ai cũng có thể chửi rủa, phán xét một cách tàn nhẫn, hùa theo, không suy nghĩ và thiếu bao dung, đã làm khẩu nghiệp của chúng ta nặng thêm.
Đối mặt với điều bất công, không phẫn nỗ, không nóng giận. Thứ nhất nóng giận không tốt cho bản thân, thứ hai nóng giận không giải quyết được vấn đề. “Có độ lượng để bao dung những điều không thể thay đổi. Có dũng khí để thay đổi những việc có thể thay đổi. Có tài năng để ngộ ra hai điều trên”. Đó là ba tố chất của người thành công phải có.
Vì sao phải bao dung? Bởi vì chúng ta sẽ học được cách khiêm tốn! Bởi chúng ta không có cái gì đáng để khoe khoang! Tại sao phải khiêm tốn? Bởi vì chúng ta cần tự trọng. Một con người trưởng thành nhất định phải biết khiêm tốn; còn người chưa trưởng thành sẽ chỉ vênh váo tự đắc mà thôi.
Cuộc sống là dòng chảy, những thứ đã trôi qua thì không bao giờ lấy lại được, đừng để sự nuối tiếc ảnh hưởng đến tương lai của bạn, hãy tha thứ, bao dung, hãy lấy làm bài học và để nó lùi sâu vào quá khứ.
Nhiều người rất từ bi và bao dung độ lượng nên có khuôn mặt phúc hậu hiền lành, người dịu dàng lương thiện thường có khuôn mặt xinh đẹp dễ nhìn. Người xấu ác thể hiện nét mặt hung dữ, rất nhiều người có phẩm tính không tốt, vẻ mặt thường cay nghiệt, nên dễ làm tổn thương nhiều người khác.
Chúng ta đâu thể cứ trôi theo thời gian mà êm đềm sống qua mấy thập kỷ? Chỉ có cuộc đời luôn là bài học, sau bao lần thử thách, dạy chúng ta sống đúng là mình, sống mạnh mẽ, sống kiên cường và bao dung. v
Trong sinh hoạt đời thường, NT.Thích nữ Nhựt Huệ, trụ trì chùa Từ Quang vốn đã sẵn lòng bao dung nhân hậu. Cán bộ đoàn thể và Phật tử phường 2, TP.Sa Đéc gọi Ni trưởng một cách tôn kính là “Sư bà Từ Quang” bởi tinh thần yêu nước thương người của Ni trưởng thật nồng nhiệt và cụ thể, lúc nào cũng mở lòng chia sẻ...