Ngày nay, tư tưởng đưa người già vào viện dưỡng lão hưởng thụ tuổi già trong cuộc sống bộn bề đã được nhìn nhận thông thoáng hơn. Vậy nhưng, đằng sau đó, vẫn là nỗi niềm chất chứa của những bậc làm cha mẹ.
Người độ lượng luôn nhìn nhận vấn đề ở một tầm cao hơn, luôn làm cho người khác cảm thấy được coi trọng. Người độ lượng giống như cuốn sách hay làm rung động tới tâm can của người đọc.
Dù đã được đúc kết từ hàng ngàn năm trước, nhưng cho đến nay, những lời dạy quý báu của triết gia Trang Tử về cách nhìn nhận một con người vẫn còn nguyên giá trị và khiến cho người ta phải gật gù.
Nhìn người là một môn nghệ thuật, từ xưa đến nay những trường hợp nhờ nhìn nhận đúng người mà thành công nhiều vô số kể. Tuy nhiên cũng có trường hợp vì nhìn sai người mà nhận phải hậu quả thê thảm.
Cuộc sống quanh ta luôn thay đổi và biến động không ngừng, tuy nhiên, cái gì cũng có những quy tắc riêng của nó. Khi bạn hiểu được những quy luật của sự biến đổi đó, bạn sẽ thấy mọi chuyện trở nên nhẹ nhàng, dễ hiểu hơn. Nếu bạn chưa tìm ra những quy tắc sống cho riêng mình, hãy tham khảo các cách mà người Ấn Độ nhìn nhận về cuộc sống dưới đây nhé.
Rất nhiều lần trong cuộc sống, chúng ta luôn phân vân giữa những việc nên làm và không nên làm, tất cả đều phụ thuộc vào cách mà chúng ta nhìn nhận mọi việc. Nhưng nếu bạn lấy tất cả can đảm và làm mọi điều theo sự mách bảo của con tim, bạn sẽ không bao giờ cảm thấy hối tiếc về một việc mà mình chưa làm được trong quá khứ.
Cùng một loại sự việc nhưng mỗi người lại có cách nhìn nhận khác nhau. Điều này không chỉ phụ thuộc vào tính “trọng đại” của sự việc đó, mà còn quyết định bởi độ nông sâu trong tâm hồn mỗi người.
Thời gian trôi đi rồi cách nhìn nhận về cuộc sống ở mỗi người rồi cũng sẽ khác, chúng ta cũng chẳng thể giữ mãi cho mình vẻ bình yên bên cạnh giữa những thăng trầm đổi thay.
Thái độ sống chính là một thứ lăng kính mà qua đó bạn nhìn cuộc đời tốt đẹp hay xấu xa, đưa đến cho bạn những cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề khác nhau. Người có thái độ tích cực nhìn cuộc sống bằng lăng kính lạc quan, màu sắc rực rỡ, người tiêu cực lại chỉ thấy một màu xám xịt, ảm đạm mà thôi.
Ở hình thức thứ nhất của Hiếu, những biểu hiện trên là kim chỉ nam cho lương tâm và bổn phận của mỗi người con khi có mặt trên đời. Và cũng ở hình thức trực tiếp này mà chữ Hiếu được nhìn nhận l thước đo đạo đức, phẩm hạnh của một con người.