Chị Phạm Minh Trang, 36 tuổi, là người gắn bó với từ thiện suốt 10 năm luôn tâm niệm rằng, 'không ai có thể làm thay đổi cuộc sống của ai cả', việc làm từ thiện với chị chỉ là góp một phần sức nhỏ, mang lại niềm vui, niềm tin yêu trong cuộc sống cho người khó khăn mà thôi.
Mùa Vu lan về, mọi người con Phật lại thêm một lần suy ngẫm sâu hơn về thâm ân sinh thành dưỡng dục của cha mẹ để lo báo đền. Hiếu tâm, hiếu kính, hiếu dưỡng, hiếu thuận… là những đức tính và công hạnh quý báu của người con Phật. Dĩ nhiên, không phải ai cũng hội đủ duyên lành để trọn hiếu nhưng chí ít, chúng ta phải luôn tâm niệm về chữ hiếu, đau đáu trong lòng để tìm cách thể hiện.
HỎI: Tôi 27 tuổi, là người đã chuyển giới tính thành nữ được hai năm nay. Từ nhỏ, mẹ đã nhờ thầy quy y cho tôi. Mặc dù tôi chưa tham dự lễ quy y nhưng tôi luôn tâm niệm rằng mình là Phật tử và cảm thấy tự hào với đức tin của chính mình. Tôi đã có một khoảng thời gian lớn lên, trưởng thành với nhiều biến cố. May mắn thay tất cả cũng đã qua, hiện tại tôi đang học Phật dạy và ứng dụng thực hành theo.
Như thông lệ, mỗi lần về Việt Nam công tác, nghệ sĩ hài thường cùng con gái đi chùa hành lễ và làm từ thiện với tâm niệm sẻ chia để nhận lại những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Sáng 16/4 Ất Mùi (29/8/2015), Chư Tôn đức hành giả tại Tịnh nghiệp Đạo tràng An cư Kiết hạ Tổ Đình Phổ Quang quận Phú Nhuận đã như pháp đối thú tự tứ trong tâm niệm đại hoan hỷ của ngày hưu hạ.
Phật tử luôn tâm niệm và dấn thân làm giàu bằng chánh mạng và chánh nghiệp. Mọi tài sản có được phải trong sạch, nhờ nỗ lực tinh tấn, thâu góp với sức mạnh của bàn tay, kiếm được do đổ mồ hôi, thâu được một cách hợp pháp.
Trong cuộc sống hàng ngày, người con Phật luôn tâm niệm phải tạo ra phước báo để vun bồi công đức cho bản thân và gia đình. Có rất nhiều việc tạo ra phước báo mà không cần bỏ ra của cải hay là công sức. Đó là chánh niệm trong lời nói, phát ngôn của mình, một trong những pháp môn tu tập cần thiết và căn bản nhất.
Con đường tu hành chân chính theo đạo Phật là phải xả bỏ những tâm niệm đầy tham lam, sân hận, si mê, trong kinh sách gọi là tà niệm, tạp niệm hay vọng niệm. Dù tại gia hay xuất gia, người tu phải tự lực rèn luyện tu tập, luôn giữ gìn chánh niệm, luôn trau giồi thúc liễm thân tâm, cố sức tránh xa các ác pháp lợi mình hại người.