Mỗi người sinh ra đúng là có phúc phận riêng, dù làm việc cật lực nhưng kẻ thì giàu sang sung sướng người thì nghèo khó bần hàn. Tuy nhiên cái nghèo do sự làm biếng của bản thân mang lại thì làm sao có thể đổ lỗi cho số phận đây?
Ngày xưa, ở Dương Châu có một người làm nghề bán gạo, người này vốn rất nghèo khó, tay trắng làm nên. Thế nhưng sau đó, anh ta lại giở trò khôn vặt, làm mẹo điều chỉnh cân gạo, ăn trộm của khách hàng được nửa lạng gạo mỗi lần cân…
Xuất thân trong một gia đình đông anh em tại huyện Cái Nước (tỉnh Cà Mau), ông Võ Hoàng Yên từng trải qua tuổi thơ nghèo khó. Nhưng với chí tiến thủ, ông Yên đã nỗ lực học tập để có được tấm bằng cử nhân trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh. Rồi cái duyên đưa đẩy ông đến với nghề bấm huyệt, phục hồi chức năng cho người khuyết tật, giúp họ có cơ hội hoà nhập cộng đồng.
“Tui đã 70 tuổi nhưng chưa thấy ai còn trẻ mà có tấm lòng nhân ái như vợ chồng cô Thắm. Gia cảnh nghèo khó mà một lòng trị bệnh cứu người miễn phí. Người bệnh đền ơn vật gì cũng không nhận, 1 đòn bánh tét cũng không lấy. Vậy mà ngành y tế lại cấm vợ chồng cô Thắm giúp người bệnh nghèo”, ông Châu nói.
Con người sống ở đời đều có một điểm chung là không thể chọn cho mình nơi chốn sinh ra. Xuất thân trong một gia đình sang hay hèn, giàu hay nghèo, khổ hay vui là do nghiệp duyên của mỗi người. Có điều, sinh ra trong gia đình với nhiều điều kiện thuận lợi là phước duyên nhưng cũng không chắc là về sau người ấy sẽ thành công, hạnh phúc và ngược lại.
"Sau chương trình này, con muốn sử dụng toàn bộ số tiền thưởng (Giải thưởng 500 triệu đồng dành cho quán quân The Voice Kids, trong đó gồm 300 triệu tiền mặt và học bổng âm nhạc trị giá 200 triệu) vừa nhận được để chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh, các em nhỏ mồ côi cha mẹ và đang phải trải qua cuộc sống khó khăn, nghèo khổ ở các tỉnh vùng sâu vùng xa. Đó cũng là điều mà con ấp ủ, mong muốn được thực hiện suốt thời gian qua".
Có 2 gia đình cùng sống trong 1 ngôi làng, nhưng cách sống của họ khác nhau hoàn toàn. Gia đình họ Vương hay cãi cọ với nhau và sống trong nghèo khổ. Trong khi đó gia đình họ Lý luôn hòa thuận và mọi người trong nhà ai cũng có khuôn mặt tươi cười.
Sau một ngày theo chân “tỉ phú ve chai” Huỳnh Thị Ánh Hồng làm từ thiện, tôi nhận ra ở người đàn bà từng nghèo khó này, không chỉ có một tấm lòng thật thà quá cao đẹp, mà hơn thế nữa, đó là một “triết lý” sống tưởng chừng quá lớn với một con người ít học hành như chị: “hãy cho đi để nhận được nhiều thứ quý hơn tiền”.
Suốt những năm tháng niên thiếu và tu hành, Hòa thượng Thích Từ Giang đã phải chứng kiến nhiều cảnh tật bệnh hoành hành khiến những người nghèo khổ chẳng những đau đớn về thể xác mà tinh thần cũng trở nên bấn loạn, chán nản. Khi trụ trì chùa Linh Quang Tịnh Xá, có điều kiện, lão hòa thượng đã mở “nhà thương” ngay tại chùa để những người nghèo bệnh tật thập phương có thể đến khám chữa.
Có người đàn ông nghèo khổ nghe nói ở một vùng đất xa xôi, tận bên kia đại dương sâu thẳm có kim cương nhiều như cỏ dại nên quyết định dấn thân vào hành trình gian khổ mong tìm đến vùng đất đó. Trải qua bao khó khăn, gập ghềnh và những rình rập nguy hiểm ngoài biển khơi, người đàn ông cuối cùng cũng đến đích.
Sáng 20/12/2013, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Lạng Sơn tổ chức lễ bàn giao nhà đại đoàn kết cho gia đình ông Đinh Văn Bạo, là hộ nghèo khó khăn về nhà ở của thôn Khòn Pát, xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn.
Sáng ngày 8/11/2013, nhằm ngày 6 tháng 10 năm Quý Tỵ, Đại đức Thích Quý Phương đại diện cho Chùa Bảo Đàm ( TPHCM); Chùa Hương Long ( Quảng Nam); Đại đức Thích Tuệ Minh trụ xứ chùa Chí Linh ( Yên Thành- Nghệ An ) đã có chuyến thăm và tặng quà cho 100 hộ gia đình thuộc diện hộ nghèo khó khăn tại xã Quỳnh Văn ( Quỳnh Lưu- Nghệ An) bị thiệt hại nặng nề sau cơn bão số 10 và số 11 vừa qua.