Đúc tượng Phật bằng đồng vừa là một nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, vừa góp phần tạo công đức cho gia chủ, thể hiện niềm cảm xúc tôn kính đối với đức Phật, góp phần giữ gìn hình ảnh của Phật giáo cho nhiều đời sau, tạo phước lành rất lớn
Mừng thọ là một nét đẹp văn hóa vốn có từ lâu đời của người Việt Nam. Qua lễ mừng thọ, con cháu có dịp thể hiện lòng hiếu thảo của mình đối với ông bà cha mẹ; xã hội cũng thể hiện được sự trọng vọng tôn kính đối với những người cao tuổi; bản thân người cao tuổi cũng cảm thấy được tôn vinh, sẽ sống vui, sống khỏe hơn.
Hoà chung niềm hân hoan của ngày đại lễ Phật Đản PL.2560 đang bắt đầu náo nức trở về trên khắp miền đất nước, Để thể hiện tấm lòng tôn kính của người con Phật đối với Đấng cha lành của nhân loại,Tối ngày 07/05/2013 ( tức ngày 01 tháng 04 năm Bính Thân) tại Tổ đình Thiên Phúc – Hai Bà Trưng – Hà Nội. CLB thanh thiếu niên Phật tử Quán Sứ đã sửa soạn hương đăng thiết lập lễ đài cử hành khóa lễ Kính mừng Phật Đản với tất cả tâm thành dâng lên đức Từ Phụ.
Từ khi lập thôn đến nay, không ai có ý định chuyển hòn “đá thần” đi nơi khác. Chính vì thế, những người dân nơi đây ngày càng tôn kính với “thần đá” hơn. Họ coi nó là một vị thần của của làng.
Mặc dù đã bị xuống cấp nghiêm trọng nhưng ngôi đền Khai Long ở thôn Đông Bích, xã Trung Sơn ( Đô Lương, Nghệ An ) vẫn được người dân nơi đây tôn kính, bởi theo họ đó là một ngôi đền “thiêng” có tuổi đời hàng trăm năm.
Mặc dù là ca sĩ hát nhạc trẻ, sôi động phù hợp với các bạn tuổi teen, nhưng trong chương trình “Hiểu để yêu thương – Hương xuân giác ngộ” Nam Cương lại hát dòng nhạc mang âm hưởng Phật giáo, đây cũng là cách nam ca sĩ muốn thể hiện tấm lòng tôn kính Phật của mình.
Trong sinh hoạt đời thường, NT.Thích nữ Nhựt Huệ, trụ trì chùa Từ Quang vốn đã sẵn lòng bao dung nhân hậu. Cán bộ đoàn thể và Phật tử phường 2, TP.Sa Đéc gọi Ni trưởng một cách tôn kính là “Sư bà Từ Quang” bởi tinh thần yêu nước thương người của Ni trưởng thật nồng nhiệt và cụ thể, lúc nào cũng mở lòng chia sẻ...
Ngày 18-2 vừa qua (19-1-Giáp Ngọ), Trường Cao-Trung Phật học Đại Tòng Lâm (BR-VT) tổ chức lễ truyền thống lần thứ 21. Đây là ngày lễ gặp gỡ, tri ân chư tôn đức giảng sư, giáo thọ được tổ chức hằng năm vào ngày 19 tháng Giêng - ngày mà những học trò đồng vọng niềm tôn kính tri ân với ý niệm uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Giống như Trống và Mõ, Chuông cũng là pháp khí không thể thiếu trong các nghi lễ Phật giáo tại mỗi chùa trước khi cử hành và sau khi kết thúc nghi lễ. Chuông trợ giúp người con Phật biểu hiện lòng thành tán tụng, tôn kính đức Phật một cách trang nghiêm.
Những phẩm vật họ dâng lên lễ Ngài đơn giản chỉ là những mâm gạo, nải chuối, quả xoài, quả cau...nhưng điều đó đâu có quan trọng gì. Bởi đâu cứ phải "mâm cao cỗ đầy" mới thể hiện được lòng tôn kính với bậc Tôn sư khả kính.