Bạn có thể sống cuộc đời này hai lần không?

Bạn có thể sống cuộc đời này hai lần không?

 05:35 06/01/2016

Cuộc sống công bằng với tất cả mọi người, vậy thì, một người sống hai lần, không phải là một chuyện rất buồn cười sao?

Nhận Thức Về Nhân Quả Và Nghiệp

 08:01 14/12/2015

Đạo Phật là đạo nhân quả (nhân nào quả nấy) trên cơ sở lấy “Tâm” làm gốc và được ứng dụng vào trong cuộc sống. Tâm còn gọi là nhận thức. Nhận thức dẫn đến hành động như thế nào thì sẽ cho kết quả tương ưng như thế đó dựa trên nền tảng luật “Nhân quả” tức là “Hiện tại là quả của quá khứ và làm nhân cho vị lai”. Thế nhưng, có lúc Đức Phật lại nói “kết quả hiện tại là do nghiệp lực dẫn dắt”. Vậy thì Nhân quả là sao? Nghiệp là như thế nào? Nhân quả và Nghiệp giống nhau hay khác nhau ?
Luôn luôn, hãy là người đầu tiên vực mình dậy khỏi nỗi buồn

Luôn luôn, hãy là người đầu tiên vực mình dậy khỏi nỗi buồn

 03:07 09/09/2015

Dù cho ta có buồn thì Trái đất cũng không ngừng quay được. Vẫn có các loại công việc cần ta giải quyết, vẫn phải sống, vậy thì hãy cố gắng để sống một cách thoải mái nhất. Thái độ tích cực sẽ dẫn đến một kết quả tích cực. Không phải đôi khi, mà luôn luôn, hãy là NGƯỜI ĐẦU TIÊN vực bản thân mình dậy khỏi nỗi buồn bạn nhé...

Cầu siêu người chết đã lâu, họ có lợi gì không?

 20:42 09/04/2014

HỎI: Hiện nay tôi thấy một hiện tượng phổ biến là chùa chùa cầu siêu, nhà nhà cầu siêu, người người cầu siêu. Nhưng tôi được biết, Phật giáo Nguyên thủy cho rằng sau khi chết thì thần thức liền tái sanh. Còn Phật giáo Phát triển cho rằng có thể trải qua tối đa là 49 ngày thì thần thức cũng theo nghiệp mà tái sanh vào lục đạo. Vậy thì sau 49 ngày hay người thân đã chết lâu rồi mà chúng ta cứ tổ chức lễ cầu siêu (giải oan-bạt độ-chẩn tế) để cho các vong linh ấy siêu thoát là sao? Họ có lợi ích gì không? Ý nghĩa cầu siêu trong Phật giáo là gì? (LÊ HỒNG PHONG, Phú Hiệp, TP.Huế)
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây